Tìm tọa độ điểm trên hình vẽ sau
A. (-2; -2)
B. (-2; 2)
C. (2; -2)
D. (2; 2)
Bài 2: a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau: y = x + 2 và y = - 2x + 5 b) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đồ thị nói trên.
Viết tọa độ của các điểm trong trường hợp sau:
a) Đuển A nằm trên trục tung và có tung độ là 2
b) Điểm B nằm trên trục hoành và có hoành độ là 2
c) Điểm A' đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O
d) Điểm B' đối xứng với điểm B qua gốc tọa độ O
Lưu ý: Vẽ hình ra nhé! Vẽ tất cả các phần vào hình
Mai mình phải nộp rồi nên các bạn giúp đỡ mình nhoa!
Tọa độ điểm M trên hình hình vẽ sau:
A. (-2;-2)
B. (-2 ; 2)
C. (2; -2)
D. (2;2)
Tọa độ M là (-2 ; 2)
Đáp án cần chọn là B
Bài 3:
a. Vẽ các điểm sau đây trên cùng một hệ tọa độ Oxy: A(-2;2) b(2;1) ; D(-3;-2)
b) Viết tọa dộ điểm đối xứng với B qua:
Trục tung
Trục hoành
c) Xác định tọa độ đỉnh C để cho ABCD là hình vuông
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
a) Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x.
Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và A(-2; -2) được đồ thị hàm số y = 2x + 2.
b) Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:
2x + 2 = x
=> x = -2 => y = -2
Suy ra tọa độ giao điểm là A(-2; -2).
c) Qua B(0; 2) vẽ đường thẳng song song với Ox, đường thẳng này có phương trình y = 2 và cắt đường thẳng y = x tại C.
- Tọa độ điểm C:
Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:
x = 2 => y = 2 => tọa độ C(2; 2)
- Tính diện tích tam giác ABC: (với BC là đáy, AE là chiều cao tương ứng với đáy BC)
a)
+) y = 2x + 2
Cho x = 0 => y = 2
=> ( 0 ; 2 )
y = 0 => x = -1
=> ( -1 ; 0 )
- Đồ thị hàm số y = x đi qua 2 điểm có tọa độ ( 0 ; 0 )
- Đồ thị hàm số y = 2x + 2 đi qua 2 điểm có tọa độ ( 0 ; 2 ) và ( -1 ; 0 )
b) Hoành độ điểm A là nghiệm của PT sau :
x = 2x + 2
<=> 2x - x = -2
<=> x = -2
=> y = -2
Vậy A ( -2 ; -2 )
c) Tung độ điểm C = 2 => hoành độ điểm C là x = 2
=> C ( 2 ; 2 )
Từ A hạ \(AH\perp BC\), ta có : AH = 4cm
BC = 2cm
Vậy : ..............
\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}.4.2=4\left(cm^2\right)\)
a. Vẽ đồ thị hàm số sau trên cùng mặt phảng tọa độ y=1/2x và y=6-2x
b. gọi B là giao điểm của 2 đồ thị hàm số trên. tìm tọa đồ điểm B
\(a,\) Bn tự vẽ
\(b,\) PT hoành độ giao điểm của 2 đths là
\(\dfrac{1}{2}x=6-2x\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=6\Leftrightarrow x=\dfrac{12}{5}\Leftrightarrow y=\dfrac{6}{5}\\ \Leftrightarrow B\left(\dfrac{12}{5};\dfrac{6}{5}\right)\)
Cho hàm số có đồ thị sau:
(d₁): y = 2x - 3
(d₂): y = \(\dfrac{1}{2}x\)
a) Vẽ 2 đồ thị trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm A của 2 đồ thị trên bằng phép toán.
Lời giải:
a. Bạn tự vẽ đồ thị
b. PT hoành độ giao điểm:
$2x-3=\frac{1}{2}x$
$\Rightarrow x=2$
Khi đó: $y=\frac{1}{2}x=\frac{1}{2}.2=1$
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là $(2;1)$
1/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= -2x + 3 b) (P) : y = x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị 2/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= -x + 3 b) (P) : y = 2x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị 3/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= x - 3 b) (P) : y = -3x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
1:
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2+2x-3=0
=>(x+3)(x-1)=0
=>x=-3 hoặc x=1
=>y=9 hoặc y=1
Bài 1:
a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị 2 hàm số sau:
(\(d_1\)): y=x-3 ; (\(d_2\)): y=2x+1
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (\(d_1\)) và (\(d_2\))
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
2x+1=x-3
hay x=-4
Thay x=-4 vào y=x-3, ta được:
y=-4-3=-7