Tập nghiệm của đa thức f(x) = (x + 14)(x - 4) là:
A. {4; 14}
B. {-4; 14}
C. {-4; -14}
D. {4; -14}
Cho 2 đa thức:
f(x) = x2 - 6x + 5 và h(x) = x4 + 1/5.x2 + 2012
a. Trong tập hợp số { 5; 3; -1;0} số nào là nghiệm số nào không là nghiệm của đa thức
b. Hãy viết tập hợp S tất cả các nghiệm của f(x)
c. Hãy c/m đa thức h(x) không có nghiệm
Giúp mik với
a) ta có:
+) x = 5 => f(5) = 52 - 6.5 + 5 = 25 - 30 + 5 = 0
=> x = 5 là nghiệm của f(x)
+) x = 3 => f(3) = 32 - 6.3 + 5 = 9 - 18 + 5 = -4
=> x = 3 ko là nghiệm của f(x)
+) x = 1 =. f(1) = 12 - 6.1 + 5 = 1 - 6 + 5 = 0
=> x = 1 là nghiệm của f(x)
+) x = 0 => f(0) = 02 - 6.0 + 5 = 5
=> x = 5 ko là nghiệm của f(x)
b) Tập hợp S = {5; -1}
c) Ta có : x4 \(\ge\)0 ; 1/5x2 \(\ge\)0 ; 2012 > 0
=> x4 + 1/5x2 + 2012 > 0
=> đa thức h(x) ko có nghiệm
\(a.\)Thay lần lượt các giá trị của \(x\)trong tập hợp số \(\left\{5;3;-1;0\right\}\)vào đa thức \(f\left(x\right)\)như bn Edogawa Conan nha !
Ta thấy \(f\left(5\right)=5^2-6.5+5=0\)nên \(x=5\)là 1 ngiệm của \(f\left(x\right)\)
\(b.\)Ta có: \(f\left(x\right)=x^2-x-5x+5=x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-5\right)\)
\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow\cdot x-1\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\)
\(c.\)Xét đa thức \(h\left(x\right)=x^4+\frac{1}{5}x^2+2012\)
Do \(x^4\ge0\)và \(\frac{1}{5}x^2\ge0\)với mọi \(x\)nên \(h\left(x\right)>0\)với mọi \(x\)
Vậy \(h\left(x\right)\ne0\)với mọi \(x\)Do đó đa thức \(h\left(x\right)\)không có nghiệm
Bài: a) Xác định đa thức f(x) = ax + b biết f(2) = - 4 ; F(3) = 5.
b) Xác định a và b biết nghiệm của đa thức G(x) = x2 – 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x3 + ax2 + bx – 2
a)cho đa thức f(x)=ax+b.Tìm điều kiện của a và b để f(7)=f(2)+f(3)
b) Tìm nghiệm của P(x)=(x-2).(2x+5)
c) Tìm hệ số a của P(x)= x^4+ax^2-4.
Biết rằng, đa thức này có 1 nghiệm là -2
a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)
dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.
tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng 2a = b vậy ạ
Xác định a,b để nghiệm của đa thức F(x)=(x-3)(x+4) cũng là nghiệm của đa thức G(x)=x^2-ax+b
ta có: f(x)=(x-3)(x+4)=0 =>x-3=0 hoặc x+4=0
=>x=3 hoặc x=-4
vậy ta có nghiệm của đa thức f(x) là 3 và -4
mà nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm cảu đa thức g(x) nên thay vào ta được:
g(x)=3^2-3a+b=0 và g(x)=(-4)^2+4a+b=0
(=)9-3a+b=0 và 16+4a+b=0
(=)-3a+b=-9 (1) và 4a+b=-16 (2)
Trừ vế (1) cho vế (2) ta được -7a=7 => a=-1
thạy a=-1 vào (1) ta được (-3)*(-1)+b=-9 =>b=-12
Vậy a=-1 và b=-12
Xác định a và b để nghiệm của đa thức f(x)=(x-3)(x=4) cũng là nghiệm của đa thức g(x)=x^2 -ax +b
cho các số thực a, b, c và đa thức g(x)=x^3 + ax^2 + x + 10 có 3 nghiệm phân biệt. Biết rằng mỗi nghiệm của đa thức g(x) lại là nghiệm của đa thức f(x)=x^4 + x^3 + bx^2 + 100x + c. Tính giá trị của f(1)
a/ Cho f(x)=x+3. Tìm nghiệm của đa thức f(x)
b/ h(x)=2x^2-7mx+4 (m là hằng số). Tìm m để đa thức h(x) có một nghiệm là 2
a x+3=0
x=-3 vậy nghiệm đa thức f(x)=x+3 là -3
b
phần a bạn Nguyễn xuân khải làm đúng rồi nên mình chỉ làm phần b
b)h(2)=2*2^2-7m*2+4=8-14m+4=0
=>4-14m=0
=>14m=4
=>m=\(\frac{2}{7}\)
Vậy m=\(\frac{2}{7}\)
Giả sử a là nghiệm của đa thức f ( x ) = 3 x + 4 , b là nghiệm của đa thức g ( x ) = - 4 x - 5 . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. a < b
B. a > b
C. a = b
D. Không kết luận được
Chọn A
Ta có f(x) = 0 ⇒ 3x + 4 = 0 ⇒ x = -4/3 ⇒ a = -4/3
g(x) = 0 ⇒ -4x - 5 = 0 ⇒ x = -5/4 ⇒ b = -5/4
Vì -4/3 < -5/4 nên a < b.
Câu 6: Cho đa thức P(x)= x³ - 6x² + 11x – 6. Giá trị nào sau đây không là nghiệm của P(x) ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức: A. f(x) = 2+x B. f(x) = x-2 C. f(x) = x D. f(x) = x(x+2)