Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 4 2018 lúc 14:49

Chọn đáp án C

GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới là yếu tố đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia. Vì vậy, đây không phải yếu tố thể hiện đặc điểm dân cư, xã hội của Hoa Kì.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 8 2023 lúc 10:27

Quy mô và sự gia tăng dân số:

- Hoa Kỳ là nước đông dân trên thế giới, với 331,5 triệu người (năm 2020). Tỉ lệ gia tăng dân số thấp và có xu hướng giảm.

- Tác động:

+ Dân cư đông tạo ra nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển.

+ Tuy nhiên, tỉ lệ gia tăng dân số thấp cũng đặt ra vấn đề thiếu hụt lực lượng lao động trong tương lai.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 9 2019 lúc 8:26

Đáp án C

Xét lần lượt các nhận định:

1. Châu Phi có gia tăng tự nhiên cao, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật. (SGK/21 Địa 11) => Đúng

2. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư nghèo đói cao, khu vực có sự phân hóa giàu – nghèo rất lớn, tỉ lệ dân thành thị thấp dưới 50% (SGK/25 Địa 11) => Sai, vì tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La tinh rất cao (trên 70%)

3. Tây Nam Á dân cư chủ yếu theo đạo Thiên Chúa, thời cổ đại xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ.(SGK/29 Địa 11) => Sai, vì dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo đạo Hồi.

    4. Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, từng có “con đường tơ lụa đi qua”  (SGK/30 Địa 11) => Đúng

Như vậy có 2 nhận định đúng

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 4 2018 lúc 3:25

Đáp án C

Xét lần lượt các nhận định:

1. Châu Phi có gia tăng tự nhiên cao, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật. (SGK/21 Địa 11) => Đúng

2. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư nghèo đói cao, khu vực có sự phân hóa giàu – nghèo rất lớn, tỉ lệ dân thành thị thấp dưới 50% (SGK/25 Địa 11) => Sai, vì tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La tinh rất cao (trên 70%)

3. Tây Nam Á dân cư chủ yếu theo đạo Thiên Chúa, thời cổ đại xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ.(SGK/29 Địa 11) => Sai, vì dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo đạo Hồi.

    4. Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, từng có “con đường tơ lụa đi qua”  (SGK/30 Địa 11) => Đúng

Như vậy có 2 nhận định đúng

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 11 2023 lúc 16:04

Tham khảo!

- Sự gia tăng dân số đã tác động đến nền kinh tế nước này là:

+ Người nhập chủ yếu là người trẻ và có tri thức đã cung cấp nguồn lao động dồi dào cho đất nước mà nhà nước không cần mất chi phí đầu tư ban đầu cho con người;
+ Mở rộng được thị trường tiêu thụ;

- Người nhập cư đông tạo nên sự đa dạng về văn hóa, cung cấp lực lượng lao động dồi dào, có trình độ.

– Dân cư tại Hoa Kỳ tập trung chủ yếu tại ven bờ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, đặc biệt là vùng Đông Bắc.

+ Tại vùng núi phía Tây, vùng Trung tâm dân cư rất là thưa thớt.

+  Dân cư chủ yếu tập trung ở các thành phố , phần lớn thành phố vừa và nhỏ (91,8%).

+ Làm sự phát triển kinh tế bị chênh lệch giữa các khu vực.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 12 2017 lúc 17:00

Bình đẳng giữa các dân tộc là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc, màu da... đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 5 2018 lúc 6:12

Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á không có tác động tạo nên sự thuần nhất trong ngôn ngữ, phong tục tập quán. Vì mỗi dân tộc có những tiếng nói, ngôn ngữ và phong tục tập quán khác nhau. Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á làm cho ngôn ngữ và phong tục tập quán cũng đa dạng chứ không thuần nhất => Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Uyên Nhi
Xem chi tiết
Hquynh
5 tháng 5 2021 lúc 20:49

Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á không có tác động tạo nên sự thuần nhất trong ngôn ngữ, phong tục tập quán. Vì mỗi dân tộc có những tiếng nói, ngôn ngữ và phong tục tập quán khác nhau. Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam Á làm cho ngôn ngữ và phong tục tập quán cũng đa dạng chứ không thuần nhất 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 8 2019 lúc 14:28

Đáp án D

Bình luận (0)