Trong 7 vùng kinh tế của nước, Đồng bằng sông Hồng có số dân đứng hàng thứ
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong 7 vùng kinh tế của cả nước, Đồng bằng sông Hồng có
A. Diện tích nhỏ nhất
B. Số dân ít nhất.
C. Số tỉnh ít nhất.
D. Số thành phố ít nhất.
Đồng bằng sông Hồng là vùng có giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ 2 cả nước , sau vùng nào dưới đây ?
A. Bắc Trung Bộ
B . Đồng bằng sông Cửu Long
C . Tây Nguyên
D. Đông nam Bộ
ai giúp mìk đc ko ạ ? có cả giải thích nữa nhé
Với đặc thù địa lý kinh tế, vùng ĐBSCL có nền tảng nông – thủy sản vững mạnh, sản lượng lúa của vùng luôn chiếm từ 50% đến 55,64% sản lượng lúa của cả nước. Sản lượng trái cây khoảng 70% và sản lượng thủy sản chiếm 57% so với cả nước. Vùng ĐBSCL là cái nôi lương thực, thực phẩm, hoa trái của cả nước, vùng này đã giữ vai trò quan trọng về an ninh lương thực quốc gia, cung cấp trên 50% sản lượng nhu cầu lương thực, thực phẩm thủy sản, hoa trái cho cả nước. Đồng thời đóng góp từ 80% đến 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước.
ĐBSCL hiện có trên 300 ngàn hécta cây ăn trái các loại, với tổng sản lượng trên 3 triệu tấn trái cây/năm. Trong đó có nhiều loại trái cây ngon, có giá trị kinh tế cao, như xoài cát Hòa Lộc, vú sữa Lò Rèn, bưởi 5 roi, bưởi da xanh… Trong số những trái cây chủ lực có lượng xuất khẩu lớn, thu về nhiều ngoại tệ có sự góp mặt của nhiều loại trái cây đặc sản vùng ĐBSCL: Thanh long (chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu), dừa (chiếm 27,2% tổng kim ngạch), khóm (16% tổng kim ngạch), mít (3,5%), bưởi (1,6%), xoài (chiếm 1,5%), sơ ri (chiếm 1,1%)
ĐBSCL giữ vững vai trò là trung tâm lúa gạo của cả nước. Từ nay đến năm 2020, ĐBSCL cần phấn đấu chuyển toàn bộ các cây con giống sang giống mới, có chất lượng cao; Đẩy mạnh phát triển chiều sâu phát triển giống lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu ổn định về sản lượng nhưng giá trị gia tăng tăng cao. Phân khúc và định vị thị trường mục tiêu toàn diện, quy hoạch vùng chuyên canh ổn định và đảm bảo dự báo tốt cả về thị trường lẫn sản lượng, chất lượng cũng như nhu cầu tiêu thụ, dự trữ trong nước để đảm bảo ổn định tâm lý của nông dân không vì chạy theo lợi nhuận mùa vụ bấp bênh sản xuất tự phát phá vỡ quy hoạch chung trong sản xuất dài hạn.
➩ Đáp án B: đồng bằng sông Cửu Long
1.Hoa Hậu H'Hen Niê Là người dân tộc nào
2.Tài nguyên thiên nhiên có giá trị hàng đầu của vùng đồng bằng sông Hồng là:
A. Khí hậu. B. Đất. C. Nước. D. Khoáng sản.
3.Thiên tai chủ yếu thường gặp và gây thiệt hại lớn đối với Đồng bằng sông Hồng là
A. Đất bạc màu. B. Bão, lũ lụt. C. Triều cường. D. Hạn hán, lũ lụt
1.Hoa Hậu H'Hen Niê Là người dân tộc nào: Dân tộc Ê Đê
2.Tài nguyên thiên nhiên có giá trị hàng đầu của vùng đồng bằng sông Hồng là:
A. Khí hậu. B. Đất. C. Nước. D. Khoáng sản.
3.Thiên tai chủ yếu thường gặp và gây thiệt hại lớn đối với Đồng bằng sông Hồng là
A. Đất bạc màu. B. Bão, lũ lụt. C. Triều cường. D. Hạn hán, lũ lụt
Phân tích những thuận lợi và khó khăn của dân số đông của đồng bằng sông Hồng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Câu 3: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết vùng nào có mật độ dân số cao nhất nước ta?
A. Tây Nguyên
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Đồng bằng sông Hồng
Câu 3: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết vùng nào có mật độ dân số cao nhất nước ta?
A. Tây Nguyên
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Đồng bằng sông Hồng
Câu 3: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết vùng nào có mật độ dân số cao nhất nước ta?
A. Tây Nguyên
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Đồng bằng sông Hồng
phân tích ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới phát triển kinh tế -xã hội của vùng đồng bằng sông hồng
câu3:Trong đó Bắc Trung Bộ bao gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng bình, Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế;
câu2:Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh cao nhất cả nước -> ứng dụng nhiều thành tựu khoa học trong lựa chọn giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt, sử dụng nhiều phân bón…kết hợp kinh nghiệm dày dặn của người dân => đem lại năng suất cao.
=> Như vậy nguyên nhân dẫn đến năng suất lúa ở rình độ thâm canh cao, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
Trình bày thực trạng và các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. Việc chuyển dịch theo định hướng đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng?
a) Thực trạng và các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
* Thực trạng
- Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng: giảm nhanh tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp), tăng tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và tăng tỉ trọng khu vực III (dịch vụ).
- Cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm.
* Các định hướng chính
- Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp), tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (dịch vụ) trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn liền với việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.
- Chuyển dịch trong nội bộ ngành:
+ Phương hướng chung: trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn liền với nhu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá.
+ Đối với khu vực I, giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thủy sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây lương thực và tăng tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.
+ Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn liền với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến lương thực - thực phẩm, ngành dệt may và da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí - kì thuật điện - điện tử.
+ Đối với khu vực III, du lịch là một ngành tiềm năng. Đồng bằng sông Hồng có nhiều thế mạnh về du lịch, đặc biệt ở Hà Nội và vùng phụ cận cũng như ở Hải Phòng. Trong tương lai, du lịch sẽ có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế của vùng. Các ngành dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục - dào tạo... cũng phát triển mạnh nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế.
b) Ý nghĩa của việc chuyển dịch đối với sự phát triên kinh tế của vùng
- Về kinh tế: cho phép khai thác tốt hơn các lợi thế, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng.
- Về xã hội: tạo điều kiện giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống,...
- Ý nghĩa đối với tài nguyên môi trường: cho phép khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn lực tự nhiên, bảo vệ môi trường tạo sự phát triến bền vững.