Trong 7 vùng kinh tế của cả nước, Đồng bằng sông Hồng có
A. Diện tích nhỏ nhất
B. Số dân ít nhất.
C. Số tỉnh ít nhất.
D. Số thành phố ít nhất.
Trình bày thực trạng và các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. Việc chuyển dịch theo định hướng đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng?
Định hướng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng là?
A. Tập trung cho các ngành công nghiệp hiện đại
B. Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm
C. Tập trung cho các ngành công nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài
D. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động
Trong số 7 vùng kinh tế, diện tích Đông Nam Bộ đứng hàng thứ
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các ý kiến sau đây về điều kiện thuận lợi để Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng nuôi cá và nuôi tôm lớn nhất nước ta?
1) Có nhiều cửa sông, bãi triều rộng.
2) Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
3) Người dân có kinh nghiệm trong sản xuất hàng hoá.
4) Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật đông đảo.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. (Đơn vị: %)
a) Vẽ biểu đồ thế hiện cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng trong hai năm 1990 và 2010.
b) Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ỏ’ Dồng bằng sông Hồng.
Thuận lợi của số dân đông ở Đồng bằng sông Hồng đối với phát triển kinh tế là:
A. Đông lao động, giải quyết đuợc nhiều khó khăn về tự nhiên
B. Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn
C. Nhiều lao động kĩ thuật cao, phát triển nhiều khu công nghiệp.
D. Lao động nông nghiệp đông, có nhiều vùng chuyên môn hoá cây trồng
Thuận lợi của dân số đông ở đồng bằng sông Hồng đối với phát triển kinh tế là
A. lao động dồi dào, giải quyết được nhiều khó khăn về tự nhiên
B. nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. nhiều lao động có kĩ thuật cao, phát triển nhiều khu công nghiệp.
D. lao động nông nghiệp đông, có nhiều vùng chuyên môn hóa cây trồng.
Trong các vùng kinh tế của cả nước, Tây Nguyên đứng hàng thứ mấy về trồng cao su?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4