Nói về công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh. Các việc làm của 2 ông có ý nghĩa như thế nào?
Nói về công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh. Các việc làm của 2 ông có ý nghĩa như thế nào?
Tham khảo
- Ngô Quyền:
+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.
+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.
- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.
+
=> Như vậy, những việc làm trên của Đinh Bộ Lĩnh nhìn chung đều mang ý nghĩa củng cố nền độc lập tự chủ và tăng cường tiềm lực của đất nước.
\(\Rightarrow\)Ngô Quyền đã có những đóng góp to lớn vào tiến trình lịch sử dân tộc. Chiến công hiển hách của ông đánh bại quân Nam Hán xâm lược trong trận Bạch Đằng năm 938 đã kết thúc hơn 1.000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam.
1. Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?
2. Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?
3. Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất?
4. Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.
5. Tại sao lại xảy ra "Loạn 12 sứ quân" ?
6. Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
1.
Bộ máy nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương, vua nắm mọi quyền hành , bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng thể hiện ý thức độc lập, tự chủ giúp đất nước yên bình.
2.
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta :
+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".
3.
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.
4.
Ngô Quyền xưng vương, chọn đất đóng đô, xây dựng cung điện, xoá bỏ bộ máy cai trị cũ của họ Khúc, thiết lập bộ máy chính quyền mới, cử người tâm phúc trấn giữ các châu quan trọng... là những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.
5.
Vì :
Dương Tam Kha vì mưu lợi riêng, nhân khi các con Ngô Quyền còn nhỏ đã tiếm ngôi. Các quan lại trong triều đình, địa phương phản đối. Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo, các thế lực trong nước nổi dậy... gây ra "Loạn 12 sứ quân".
6.
Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.
Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, và Lê Hoàn có công lao như thế nào trong lịch sử nước ta?
Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
Trả lời:
Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.
Công lao của:
-Ngô Quyền :
Là người tổ chức và lãnh đạo làm nên chiến thắng Bạch Đằng năm 938,kết thúc 1000 năm phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta, mở ra thời kì độc lập lâu dài của đất nước.
Ngô Quyền là người đầu tiên trên nước Việt xưng vương và đặc nền móng đầu tiên cho một quốc gia độc lập, tự chủ.
Đinh Bộ Lĩnh :
-Là người có công dẹp loạn 12 sứ quân, thông nhất đất nước.
-Là người đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ.
ngô quyền đinh bộ lĩnh và lê hoàn đã có công lao như thế nào trong lịch sử dân tộc
-Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán dành lại độc lập cho đất nước.
-Lê Hoàn đánh bại quân Tống bảo vệ bờ cõi
-Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
- Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc. Ông góp công trong những buổi đầu xây dựng nền độc lập Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.
- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.
-Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán dành lại độc lập cho đất nước.
-Lê Hoàn đánh bại quân Tống bảo vệ bờ cõi
-Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
50. Hình ảnh "Cờ lau tập trận" là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam?
A. Mai Thúc Loan .B. Phùng Hưng. C. Ngô Quyền. D. Đinh Bộ Lĩnh.
51. Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh với nước ta là
A. đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước.
B. dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước.
C. đánh thắng giặc ngoại xâm, xây dựng nền độc lập, thống nhất đất nước.
D. phá bỏ nền thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc.
52. Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc vì
A. chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B. muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập.
C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D. không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.
53. Dưới thời Ngô Quyền, kinh đô nước ta đặt ở
A. Hoa Lư. B. Cổ Loa. C. Thăng Long. D. Mê Linh.
54. Khi Ngô Quyền mất, quyền lực tập trung vào tay ai?
A. Ngô Xương Ngập. B. Dương Tam Kha. C. Ngô Xương Xí. D. Ngô Xương Văn.
56. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là
A. thương nghiệp. B. lâm nghiệp. C. thủ công nghiệp. D. nông nghiệp.
57. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Thiên chúa giáo.
58. Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?
A. Chữ tượng hình. B. Chữ tượng ý. C. Chữ Hin-đu. D. Chữ Phạn.
59. Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?
A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây
B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần.
C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh.
D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển
60. Thế nào là chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần trình sẽ điều động
D. Cho những quân sĩ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất
50. Hình ảnh "Cờ lau tập trận" là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam?
A. Mai Thúc Loan .B. Phùng Hưng. C. Ngô Quyền. D. Đinh Bộ Lĩnh.
51. Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh với nước ta là
A. đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước.
B. dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước.
C. đánh thắng giặc ngoại xâm, xây dựng nền độc lập, thống nhất đất nước.
D. phá bỏ nền thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc.
52. Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc vì
A. chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B. muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập.
C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D. không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.
53. Dưới thời Ngô Quyền, kinh đô nước ta đặt ở
A. Hoa Lư. B. Cổ Loa. C. Thăng Long. D. Mê Linh.
54. Khi Ngô Quyền mất, quyền lực tập trung vào tay ai?
A. Ngô Xương Ngập. B. Dương Tam Kha. C. Ngô Xương Xí. D. Ngô Xương Văn.
56. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là
A. thương nghiệp. B. lâm nghiệp. C. thủ công nghiệp. D. nông nghiệp.
57. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Thiên chúa giáo.
58. Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?
A. Chữ tượng hình. B. Chữ tượng ý. C. Chữ Hin-đu. D. Chữ Phạn.
59. Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?
A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây
B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần.
C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh.
D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển
60. Thế nào là chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần trình sẽ điều động
D. Cho những quân sĩ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất
Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn đã có công lao như thế nào trong lịch sử dân tộc ?
. Ngô Quyền: Đánh thắng quân Nam Hán với chiến thắng vang dội, ông lên ngôi và trị vì 6 năm. Lật đổ 1000 năm Bắc thuộc. Ông được tôn vinh là 1 trong 4 tứ Hùng vương.
. Đinh Bộ Lĩnh: Dẹp loạn 12 xứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế. Hiệu là Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.
. Lê Hoàn: Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyển Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi, xưng vương là Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.
* Chúc bạn học tốt. Cứ tin ở câu trả lời của mình ^^
.
Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc. Ông góp công trong những buổi đầu xây dựng nền độc lập Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.
- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.
- Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc. Ông góp công trong những buổi đầu xây dựng nền độc lập Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.
- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.
Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn đã có công lao như thế nào trong lịch sử dân tộc
Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc. Ông góp công trong những buổi đầu xây dựng nền độc lập Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam và là người lập ra triều đình nhà Đinh
- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.
Ngô Quyền đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập
Đinh Bộ Lĩnh là người có công '' dẹp loạn 12 sứ quân '' , xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ , thống nhất đất nước
Lê Hoàn giúp dân ta đánh đuổi quân Tống và thống nhất đất nước
- Ngô Quyền: đánh tan quân Nam Hán. Kết thúc 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc, bước đầu xây dựng nền độc lập, tự chủ.
- Đinh Bộ Lĩnh: Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, tiếp tục xây dựng và củng cố nền độc lập.
- Lê Hoàn: đánh tan quân xâm lược Tống lần thứ nhất năm 981, tiếp tục xây dựng và củng cố nên độc lập.
CHÚC BN HỌC TỐT
Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào?
Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh:
- Ông lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng).
- Không dùng niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc, tự dặt niên hiệu là Thái Bình.
- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
- Cử sứ thần sang giao hảo với nhà Tống.
- Đúc tiền riêng để lưu thông trong nước.
Những việc làm trên cho thấy Đinh Bộ Lĩnh đã nỗ lực củng cố, tăng cường vị thế độc lập và tự chủ của đất nước. Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước (so với Ngô Quyền) trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.
Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào?
Tham Khảo !
Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã có những việc làm và ý nghĩa của những việc làm đó là:
- Lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) => Khẳng định độc lập, chủ quyền của đất nước, thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là một nước phụ thuộc.
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống => Giữ mối quan hệ giao hảo để tránh đụng độ với một nước mạnh trong khi tình hình đất nước vừa mới ổn định.
- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt => Tránh tình trạng cát cứ, loạn lạc xảy ra.
- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội => Xây dựng kinh tế, ổn định cuộc sống nhân dân, ổn định đất nước nhanh chóng để xây dựng tiềm lực quốc gia.
=> Như vậy, những việc làm trên của Đinh Bộ Lĩnh nhìn chung đều mang ý nghĩa củng cố nền độc lập tự chủ và tăng cường tiềm lực của đất nước.
TK :
Những việc làm trên cho thấy Đinh Bộ Lĩnh đã nỗ lực củng cố, tăng cường vị thế độc lập và tự chủ của đất nước. Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước (so với Ngô Quyền) trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.