Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi ra đời vào năm nào?
A. Năm 1970
B. Năm 1971
C. Năm 1976
D. Năm 1975
Phần I. Trắc nghiệm
Nối tên tác phẩm ở cột A với năm sáng tác ở cột B cho phù hợp
A | B |
1. Những ngôi sao xa xôi | a. 1985 |
2. Bến quê | b. 1962 |
3. Nói với con | c. 1971 |
4. Con cò | d. 1980 |
Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi ra đời vào thời kì nào?
A. Thời kì kháng chiến chống Pháp diễn ra ác liệt
B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt
C. Chiến tranh vừa kết thúc
D. Đất nước đổi mới
Truyện ngắn “Nhưng ngôi sao xa xôi” được viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra vô cùng ác liệt, lúc đó tác giả từng là chiến sĩ thanh niên xung phong ở Trường Sơn.
Đáp án cần chọn là: B
1. Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” do ai sáng tác?
A. Hoàng Lân
B. Hoàng Việt
C. Phan Huỳnh Điểu
D. Lưu Hữu Phước
2. Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” ra đời năm nào?
A. Năm 1968.
B. Năm 1970.
C. Năm 1972.
D. Năm 1971
3. “Bóng cây Kơ-nia diễn tả tâm trạng của người dân vùng miền nào?”
A. Bắc bộ
B. Tây Nguyên
C. Trung bộ
D. Miền núi phía Bắc
4. Em hãy cho biết câu hát sau đây thuộc bài nào mà em đã học?
“Trèo lên trên rẫy khoai lang”
A. Chiếc đèn ông sao
B. Trở về dòng sông tuổi thơ
C. Hò Ba Lý
D. Tuổi hồng
5. Bài “Hò Ba Lý” thuộc thể loại gì?
A. Dân ca Quảng Nam
B. Dân ca H’rê
C. Dân ca Nam bộ
D. Dân ca Bắc bộ
6. Trong nhịp 2/4, hình nốt nào có giá trị 4 phách?
A. Nốt trắng
B. Nốt tròn
C. Nốt đen
D. Móc đơn
7. Hình nốt móc đơn và 2 móc kép được gọi là tiết tấu gì?
A. Tiết tấu móc chấm
B. Tiết tấu nhanh
C. Tiết tấu đơn trước kép sau
D. Tiết tấu bất thường
8. Hình nốt tròn bằng bao nhiêu nốt móc đơn?
A. 2 móc đơn
B. 4 móc đơn
C. 6 móc đơn
D. 8 móc đơn
9. Trong bản nhạc nhịp 3/4, hình nốt trắng chấm dôi có giá trị mấy phách?
A. 2 phách
B. 3 phách
C. 4 phách
D. 6 phách
10. Giọng nào có chủ âm là nốt La (nốt kết bài là La) và hóa biểu không có dấu hóa?
A. Giọng La thứ
B. Giọng Đô thứ
C. Giọng La thứ hòa thanh
D. Giọng Rê thứ
11. Giọng La thứ hòa thanh có nốt nào tăng lên nửa cung?
A. Nốt Đô
B. Nốt Si
C. Nốt Sol
D. Nốt Fa
12. Trong giọng La thứ, nốt Sol là âm bậc mấy?
A. Bậc II
B. Bậc IV
C. Bậc VI
D. Bậc VII
13. Đô trưởng và La thứ là 2 giọng thế nào?
A. 2 giọng song song
B. 2 giọng trưởng thứ
C. 2 giọng cùng tên
D. 2 giọng đặc biệt
14. Đâu là cặp giọng song song?
A. Son trưởng – Son thứ
B. Fa trưởng – Rê thứ
C. La trưởng – Mi trưởng
D. Mi thứ - Son thứ
15. Bậc VII trong giọng Đô trưởng là nốt nào?
A. Nốt Si
B. Nốt La
C. Nốt Sol
D. Nốt Fa
16. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu quê ở đâu?
A. Hà Nội
B. Huế
C. Đà Nẵng
D. Tp.HCM
17. Tính chất âm nhạc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là gì?
A. Thiên về nhạc trữ tình
B. Lạc quan, yêu đời
C. Phổ nhạc từ thơ
D. Cả 3 ý trên đều đúng
18. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu được ghi nhận là gì?
A. Người nhạc sĩ chắp cánh cho thơ
B. Nhạc sĩ của quê hương
C. Nhạc sĩ yêu đời nhất
D. Nhạc sĩ của tuổi thơ.
19. Một câu nhạc được hát lại lần thứ 2 do có ký hiệu gì trong bài?
A. Dấu ngân tự do
B. Dấu nối
C. Dấu nhắc lại
D. Dấu lặng kép
20. Ký hiệu liên kết 2 nốt khác cao độ gọi là gì?
A. Dấu nối
B. Dấu luyến
C. Dấu nhắc lại
D. Dấu hồi tấu (Dấu quay lại)
21. Em hãy cho biết đâu là bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Vân?
A. Tình ca Tây Nguyên
B. Hò kéo pháo
C. Ca ngợi Tổ quốc
D. Bài ca xây dựng
22. Em hãy cho biết bài “Hò kéo pháo” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Mùa thu 1950
B. Mùa xuân 1952
C. Ngay trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
D. Cuối Đông 1956
23. Bài “Hò kéo pháo” đã gợi cho em suy nghĩ gì?
A. Sự kiên cường anh dũng của các chiến sĩ
B. Niềm hào dân tộc
C. Lòng biết ơn
D. Tất cả các ý trên.
24. Bài hát “Tuổi hồng” do nhạc sĩ nào sáng tác?
A. Hoàng Long
B. Trương Quang Lục
C. Văn Cao
D. Hoàng Việt
25. Bài “Tuổi hồng” được viết ở nhịp mấy?
A. Nhịp 4/4
B. Nhịp 3/4
C. Nhịp 2/4
D. Nhịp 3/8
26. Đâu là bài dân ca Nam bộ?
A. Lý cây đa
B. Lý đất giồng
C. Hò Ba Lý
D. Đi cấy
27. Ô nhịp đầu tiên thiếu phách gọi là gì?
A. Nhịp thiếu
B. Nhịp C
C. Nhịp 2/2
D. Nhịp lấy đà
28. Đàn T’rưng được làm từ chất liệu gì?
A. Đồng
B. Gỗ
C. Tre, nứa
D. Nhựa
29. Đâu là nhạc cụ dân tộc?
A. Cồng - Chiêng
B. Đàn T’rưng
C. Đàn đá
D. Cả 3 đáp án trên
30. Nhạc cụ nào được Unesco công nhận thuộc Không gian văn hóa Cồng-Chiêng?
A. Đàn đá
B. K’longput
C. Đàn Tranh
Sáo trúc
1C
2D
3B
4C
5A
6A
Còn lại bạn tự làm nhaa
C1:Ý nghĩa lớn nhất từ cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi là gì?
A.Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của Mĩ trên đất nước ta
B.Bảo vệ thành quả của cách mạng tháng Tám năm 1945
C.Kết thúc 70 năm chiến đấu chống Mĩ cứu nước
D.Tạo nề tảng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
C2:Từ cuối năm 1974 đầu năm 1975 ,Bộ Chính trị đề ra chủ trương giải phóng hoàn toàn miền Nam trong khoảng thời gian nào?
A.Trong hai năm 1975 và 1976
B.Mùa mưa năm 1974 và 1975
C.Cuối năm 1975 đầu năm 1976
D.Vào đầu năm 1975 cuối năm 1977
Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào ? Đặt niên hiệu là gì ? A. Năm 980. Niên hiệu Thái Bình B. Năm 979. Niên hiệu Hưng Thống C. Năm 980. Niên hiệu Thiên Phúc D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên
Mĩ đã tuyên bố xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào thời điểm nào?
A: Năm 1976
B: Năm 1994
C: Năm 2004
D: Năm2006
Sách giáo khoa thì ghi là bình thường hoá quan hệ vào 1995
Câu 2:
Bài hát Bóng cây kơ-nia của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu ra đời trong hoàn cảnh nào ?
a.Ra đời năm 1977 trong kháng chiến chống Pháp
b.Ra đời năm 1979 trong chiến tranh biên giới Việt-Trung
c.Ra đời năm 1971 trong hoàn cảnh Đất nước đang bị chia làm hai miền
d.Ra đời năm 1975 trong hoàn cảnh đất nước đang bị chia làm hai miền
vương quốc cổ Chăm-Pa ra đời vào năm nào?
a. Năm 192
b. Năm 193
c. Năm 194
d. Năm 195
câu nào đúng ạ
Bài đọc kể chuyện Bác Hồ đến thăm Bệnh viện Bạch Mai vào thời gian nào? Tìm ý đúng.
a) Năm 1954.
b) Năm 1960
c) Năm 1969.
d) Năm 1975.