Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì” Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào dưới đây?
A. Đầu tư ra nước ngoài.
B. Mua các bằng phát minh, sáng chế.
C. Giáo dục và khoa học - kĩ thuật.
D. Thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài.
Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì” Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào dưới đây?
A. Đầu tư ra nước ngoài
B. Mua các bằng phát minh, sáng chế
C. Giáo dục và khoa học – kĩ thuật
D. Thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài
Đáp án C
Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì” Nhật Bản rất coi trọng yếu tố giáo dục và khoa học – kĩ thuật.
Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì” Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào dưới đây?
A. Đầu tư ra nước ngoài
B. Mua các bằng phát minh, sáng chế
C. Giáo dục và khoa học – kĩ thuật
D. Thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài
Đáp án C
Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì” Nhật Bản rất coi trọng yếu tố giáo dục và khoa học – kĩ thuật.
Câu 17 (VD). Để phát triển khoa học - kĩ thuật, ở Nhật Bản có chính sách gì ít thấy ở các nước tư bản khác? A. Đi sâu vào các ngành công nghiệp nặng. B. Xây dựng nhiều công trình hiện đại. C. Coi trọng việc mua bằng phát minh của nước ngoài. D. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học – kĩ thuật. Câu 18 (VD). Yếu tố nào được xem là chìa khóa dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Yếu tố con người là vốn quý nhất B. áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. C. các công ty có sức cạnh tranh cao. D. chi phí cho quốc phòng thấp. Câu 19 (VD). Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Tăng cường quan hệ với các nước Tây u. C. Mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới. D. Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Câu 20 (VD). Nguyên nhân chủ yếu để Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Để nhận viện trợ của Mĩ. B. Giúp Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu. C. Đảm bảo quyền, lợi ích quốc gia của Nhật Bản. D. Cùng Mĩ chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á.
17. C ( các đáp án còn lại ta có thể thấy rõ ở các nước tư bản )
18. A ( NB đã coi trọng từ thời Duy Tân MinhTrị)
19. D ( lúc này NB đã trở thành một nước giàu mạnh - đánh dấu sự trở về châu Á với học thuyết phukada)
20. A ( nhằm mục đích khôi phục và phát triển kinh tế )
Để đẩy mạnh sự phát triển của đất nước, Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào?
A. Giáo dục và khoa học – kĩ thuật
B. Đầu tư ra nước ngoài.
C. Bán các bằng phát minh, sáng chế.
D. Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
Đáp án A
Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và Khoa học – kĩ thuật, luôn tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chế.
Vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Vì các nước tư bản đều là những nước nghèo tài nguyên
B. Vì khoa học kĩ thuật là nhân tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững, lâu dài
C. Vì nhu cầu của thị trường nội địa rất lớn
D. Vì các nước tư bản có nguồn tài nguyên thô cần sơ chế từ thuộc địa lớn
Đáp án B
Việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai vì nó giúp nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu hợp lý, đảm bảo cho sự phát triển bền vững lâu dài nhất là trong bối cảnh các nguồn tài nguyên trên thế giới đang dân cạn kiệt, hệ thống thuộc địa giàu có không còn
Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
A. Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
C. Phát huy truyền thống tự lực.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào
B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học- kĩ thuật của Nhật Bản có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là
A. Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ.
B. Đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu.
C. Đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học.
D. Khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc
Đáp án A
Nếu như Mĩ, Tây Âu đầu tư rất lớn cho hoạt động nghiên cứu khoa học thì Nhật Bản lại lựa chọn giải pháp đi tắt, đón đầu bằng cách mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học- kĩ thuật. Đây là chính sách phát triển khoa học – kĩ thuật nổi bật của Nhật Bản.
Dưới khoa học kĩ thuật hiện đại, sau “chiến tranh lạnh”, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc:
A. Lấy quân sự làm trọng điểm
B. Lấy kinh tế làm trọng điểm
C. Lấy quan sự làm trọng điểm
D. Lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm
Kể tên các thành tựu khoa học kĩ thuật của nhật bản ? Vì sao nhật bản dạt được sự phát triển thần kì đó ?