Đáp án C
Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì” Nhật Bản rất coi trọng yếu tố giáo dục và khoa học – kĩ thuật.
Đáp án C
Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì” Nhật Bản rất coi trọng yếu tố giáo dục và khoa học – kĩ thuật.
Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì” Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào dưới đây?
A. Đầu tư ra nước ngoài
B. Mua các bằng phát minh, sáng chế
C. Giáo dục và khoa học – kĩ thuật
D. Thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài
Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học- kĩ thuật của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là
A. đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu
B. mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ
C. đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học
D. khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc
Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học - kĩ thuật của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là
A.Đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học. .
B.Khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc
C. Mua băng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ.
D. Đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu.
Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
1. Nguyên nhân
2. Thành tựu
a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.
b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.
d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.
g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.
h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).
i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.
k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm
A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k
B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h
C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k
D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h
Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.
1. Nguyên nhân
2. Thành tựu
a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.
b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.
d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.
g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.
h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).
i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.
k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm
A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k.
B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h.
C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k.
D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h.
Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản từ 1960-1973 và sự phát triển kinh tế của các nước tư bản khác có chung một nguyên nhân nào?
A. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học – kĩ thuật.
B. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân.
C. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
D. “Len lách” xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ.
Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản từ 1960-1973 và sự phát triển kinh tế của các nước tư bản khác có chung một nguyên nhân nào?
A. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học – kĩ thuật
B. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân
C. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt
D. “Len lách” xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ
Để phát triển khoa học kĩ thuật, sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản có chủ trương gì ít thấy ở các nước tư bản khác?
A. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biến
B. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh sáng chế
C. Đi sâu vào ngành công nghiệp dân dụng
D. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.
Để phát triển khoa học kĩ thuật, sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản có chủ trương gì ít thấy ở các nước tư bản khác?
A. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biến
B. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh sáng chế
C. Đi sâu vào ngành công nghiệp dân dụng
D. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật