Cho đẳng thức 4 x 2 - 7 x + 3 x 2 - 1 = A x 2 + 2 x + 1 . Đa thức A là đa thức nào sau đây?
A. 4x + 1
B. 3x – 1
C. 4 x 2 + x – 3
D. 4 x 2 – x – 3
cho ba đa thức x^4+7x^2;x^2+7;x^4-7x^2 .hãy chon một đa thức rồi điền vào chỗ có dấu ... trong đẳng thức sau:
x^2/x^2+7=..../x^4-49
Giải:
Gọi đa thức cần tìm là A
Ta có:
\(\dfrac{x^2}{x^2+7}=\dfrac{A}{x^4-49}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{x^2+7}=\dfrac{A}{\left(x^7-7\right)\left(x^2+7\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2\left(x^2-7\right)}{\left(x^2+7\right)\left(x^2-7\right)}=\dfrac{A}{\left(x^2-7\right)\left(x^2+7\right)}\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-7\right)=A\)
\(\Leftrightarrow A=x^4-7x^2\)
Vậy ...
a) Tìm các số nguyên x, Thỏa mãn :
\(x^2+2xy+7.\left(x+y\right)+2y^2+10=0\)
b) Cho đẳng thức : f(x)=\(x^3-3x^2+3x-4\)
với giá trị nào của x thì giá trị của đẳng thức f(x) chia hết cho giá trị của đẳng thức \(x^2+2\)
b) Ta có:
\(f\left(x\right)=x^3-3x^2+3x-4\)
\(=x^3+2x-3x^2-6+x+2\)
\(=x\left(x^2+2\right)-3\left(x^2+2\right)+\left(x+2\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^2+2\right)+\left(x+2\right)\)
Để f(x) \(⋮\) x2 + 2 thì x + 2 \(⋮\) x2 + 2
Đến đây tự làm
Câu 11: _VD_ Cho đẳng thức 4.(1/3 - x) + 1/2 = 5/6 + x. Số x thỏa mãn đẳng thức đã cho là gì
Bài 3: Áp dụng đẳng thức trên thực hiện phép nhân bằng cách cho a, b là một số cho trước. ( mỗi ý 10 câu, rồi tính...) Hãy tính:
1) ( x+3)( x+ 5) =
2) (x+6)(x+2)
3) (x+3)(x+7)
4) ( x- 3)( x-5)
5) (x-4)(x-9)
6) (x-10)(x-12)
7) (x+3)(x-5)
8) (x_8)(x+3)
9) (x+8)(x-4) 10) ( 2x-1)( 3x-2)
11)(3x+1)( 5x-3)
ý bạn là nhân đa thức với đa thức hay sao ạ?
xét hằng đẳng thức (x+1)^4=x^4+4x^3+6x^2+4x+1. Lần lượt cho x bằng 1,2,...,n rồi cộng từng vế n đẳng thức trên để tính giá trị của biểu thức: S=1^3+2^3+...+n^3.
S=n(n+1)mũ 2 trên 4
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau: a) 7 × -28 = -49 x 4 b)-3 x 20 = 4 × -15 c) - 2× -27 = -9 x -6
a: 7/-49=4/-28
7/4=-49/-28
-49/7=-28/4
4/7=-28/-49
b: -3/4=-15/20
-3/-15=4/20
4/-3=20/-15
-15/-3=20/4
c: -2/-9=-6/-27
-2/-6=-9/-27
-9/-2=-27/-6
-6/-2=-27/-9
Tìm x trong các đẳng thức sau:
a) x+3/5 = 1/4 b) 2/3-x=\(1\frac{4}{7}-2\frac{3}{4}\)
a)
\(x+\frac{3}{5}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{7}{20}\)
Vậy ........
b)
\(\frac{2}{3}-x=1\frac{4}{7}-2\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}-x=\frac{11}{7}-\frac{11}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}-x=-\frac{33}{28}\)
\(\Rightarrow x=\frac{75}{28}\)
a) Theo quy tắc chuyển vế ta có:
\(x+\frac{3}{5}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\frac{1}{4}-\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{1}{4}+\frac{\left(-3\right)}{5}=\frac{5+4.\left(-3\right)}{20}\\ \Rightarrow x=\frac{-7}{20}\)
b) Theo quy tắc chuyển vế ta có:
\(\frac{2}{3}-x=1\frac{4}{7}-2\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{2}{3}=1\frac{4}{7}-2\frac{3}{4}+x\\ \Rightarrow x=\frac{2}{3}-1\frac{4}{7}+2\frac{3}{4}=\frac{2}{3}-\frac{11}{7}+\frac{11}{4}=\frac{56-132+231}{84}\\ x=\frac{155}{84}=1\frac{71}{84}\)
a) x + \(\frac{3}{5}\) = \(\frac{1}{4}\)
x = \(\frac{1}{4}-\frac{3}{5}\)
x = \(\frac{-7}{20}\)
b) \(\frac{2}{3}\) - x = \(1\frac{1}{4}\) - \(2\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{3}-x=\frac{-3}{2}\)
x = \(\frac{2}{3}-\frac{-3}{2}\)
x =\(\frac{13}{6}\)
Câu 1. tìm x\(\in\)Z
a, x-3 là ước của 13
b, x^2-7 là ước của x^2+2
Câu 2. tìm x\(\in\)Z
a, 2(x-3)-3.(x-5)=4.(3-x)-18
b, -2x-11 chia hết cho 3x+2
c, -112 - 56 : x^2 = -126
d, 2.(x-7) chia hết cho x+6
Câu 3. Chứng minh đẳng thức: -a.(c-d)-d.(a+c)=-c.(a+d)
Toàn bài đội tuyển Toán đó (làm dc bài nào thì làm nha)
Câu 1:
a) Ta có: x-3 là ước của 13
\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)(thỏa mãn)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)
b) Ta có: \(x^2-7\) là ước của \(x^2+2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2⋮x^2-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-7+9⋮x^2-7\)
mà \(x^2-7⋮x^2-7\)
nên \(9⋮x^2-7\)
\(\Leftrightarrow x^2-7\inƯ\left(9\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
mà \(x^2-7\ge-7\forall x\)
nên \(x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9\right\}\)
\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{8;6;10;4;16\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};-\sqrt{6};\sqrt{6};\sqrt{10};-\sqrt{10};2;-2;4;-4\right\}\)
mà \(x\in Z\)
nên \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)
Câu 2:
a) Ta có: \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)-18\)
\(\Leftrightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)
\(\Leftrightarrow-x+9+4x+6=0\)
\(\Leftrightarrow3x+15=0\)
\(\Leftrightarrow3x=-15\)
hay x=-5
Vậy: x=-5
Tìm số chưa biết (x) trong các đẳng thức sau:
1. ( 32-x ) + [(-7) + |x|] - ( |-x| + 25)= -45
2. -7 + |x-4|= -3
3. 13 - |x+5|= 13
4. |x-10| - (-12)= 4
1 . chứng minh rằng : 30 mũ 5 x 7 - 6 mũ 5 x 5 mũ 3 x 25 x 4 chia hết cho 3
2 . chứng minh đẳng thức : 12 mũ 5 x 8 = 2 mũ 13 x 243