Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 2 2017 lúc 17:38

Đáp án C
Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể phụ thuộc vào sự điều khiển của hệ thần kinh và nội tiết

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 8:30

Đáp án C

Tất cả các quá trình gắn oxy và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để thông khí đều tiêu tốn năng lượng

Bình luận (0)
phamtrungnhan
20 tháng 4 2021 lúc 16:09

C đúng. Vì tất cả các quá trinh gắn oxi và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để không khí đều tiêu tốn năng lượng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 14:15

Tất cả các quá trình gắn oxy và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để thông khí đều tiêu tốn năng lượng.

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2018 lúc 17:30

Tất cả các quá trình gắn oxy và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để thông khí đều tiêu tốn năng lượng.

Vậy: C đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2017 lúc 14:42

Đáp án B

Hệ nội tiết và hệ thần kinh có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Hùng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 11 2016 lúc 0:14

trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxy cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí cacboníc đề thải ra môi trường. trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lương cung cấp cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể để thực hiện các hoạt động trao đổi chất. Như vậy hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ này gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Bình luận (0)
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
15 tháng 5 2017 lúc 18:35

Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng hóa sinh xảy ra bên trong tế bào. Chuyển hóa vật chất là một đặc tính nổi trội ở cấp tế bào được hình thành do sự tương tác của các loại phân tử có trong tế bào. Chính nhờ chuyển hóa vật chất mà tế bào mới có khả năng thực hiện các đặc tính đặc trưng khác của sự sống như sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và sinh sản. Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo sự chuyển hóa năng lượng.
Chuyển hoá vật chất bao gồm hai mặt:
- Đồng hoá: là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.
- Dị hoá: là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn.
Quá trình dị hoá cung cấp năng lượng để tổng hợp ATP từ ADP. ATP ngay lập tức được phân hủy thành ADP và giải phóng năng lượng cho quá trình đồng hoá cũng như các hoạt động sống khác của tế bào.

Bình luận (0)
Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
16 tháng 12 2021 lúc 21:39

A

Bình luận (0)
sky12
16 tháng 12 2021 lúc 21:39

 Chúng có vai trò như nhiên liệu của cơ thể. Sự tiêu hoá chuyển hoá chúng thành một loại đường đơn giản gọi là glucose, được đốt cháy để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Đó là nhóm chất A. carbohydrate. B. protein. C. calcium. D. chất béo

Bình luận (0)
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 21:39

d

Bình luận (0)
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
Xem chi tiết
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
28 tháng 12 2017 lúc 19:47

1/Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm quá trình đồng hóa và dị hóa.

2/Trao đổi chất là mặt biểu hiện bên ngoài của các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng bên trong các tế bào.

3/Năng lượng giải phóng ở tế bào dược sử dụng vào những hoạt động:
+ Co cơ để sinh công.
+ Cung cấp cho quá trình đồng hóa tổng hợp chất mới.
+ Sinh nhiệt bù đắp phần nhiệt của cơ thể bị mất do lửa nhiệt.

4/Bảng so sánh đồng hóa và dị hóa:
* Khác nhau:

Đồng hóa Dị hóa
+ Tổng hợp các chất.
+ Tích lũy năng lượng.
+ Phân giải các chất,
+ Giải phóng năng lượng.
* Giống nhau: đều xảy ra trong tế bào. 5/Mối tương quan giữa đồng hóa và dị hóa ở những cơ thể khác nhau không giống nhau và phụ thuộc vào:

* Lứa tuổi: + Ở trẻ em: cơ thể đang lớn, quá trình đồng hóa lớn hơn dị hóa.
+ Ở người già: quá trình dị hóa lớn hơn đồng hóa.

* Lúc lao động: dị hóa lớn hơn đồng hóa; lúc nghỉ ngơi thì ngược lại. 6/ - Sự khác biệt giữa đồng hóa với tiêu hóa:
Đồng hóa
Tiêu hóa
Tổng hợp từ các chất đơn giản (chất dinh dưỡng của quá trình tiêu hóa) thành chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng

Sự khác biệt giữa dị hóa với bài tiết:
Dị hóa Bài tiết
Dị hóa là quá trình phân giải các chất phức tạp (sản phẩm của đồng hóa) thành những chất đơn giản và giải phóng năng lượng dùng cho các hoạt động sống của cơ thể.

Phải loại các chất cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong.

7/Khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng. Vì khi cơ thể nghỉ ngơi vẫn cần năng lượng để duy trì cho mọi hoạt động, duy trì sự sống; năng lượng này cần ít hơn khi cơ thể ở trạng thái hoạt động.

8/Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào làm biến đổi vật chất thành sản phẩm đặc trưng của cơ thể, đồng thời xảy ra sự dị hóa giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.

Trao đổi chất và chuyển hóa là chuỗi quá trình liên tiếp không gián đoạn.

9/Mọi hoạt động sông của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nêu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.

10/Đồng hóa và dị hóa là 2 quá trình trái ngược nhau, nhưng thống nhất với nhau vì nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa; ngược lại nếu không có dị hóa thì không có năng lượng cho đồng hóa.

11/Các em tuổi thiếu niên ăn nhiều và nhanh đói hơn người già vì các em có nhu cầu xây dựng cơ thể, nhu cầu năng lượng nhiều hơn nên cường độ trao đổi chất mạnh hơn, đồng hóa, dị hóa cũng nhanh hơn.

Bình luận (0)