Lớp niêm mạc ruột không có vai trò nào dưới đây?
A. Nhào trộn thức ăn
B. Tạo lực đẩy thức ăn xuống phần tiếp theo của ruột
C. Làm tăng diện tích tiếp xúc với thức ăn
D. Tạo viên thức ăn
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò nào sau đây ?
1. Dự trữ chất dinh dưỡng, phòng khi cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng vì nguyên nhân nào đó
2. Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá
3. Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 2
D. 2, 3
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò nào sau đây ?
1. Dự trữ chất dinh dưỡng, phòng khi cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng vì nguyên nhân nào đó
2. Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá
3. Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 2
D. 2, 3
Đáp án D
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò:
- Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá
- Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò nào sau đây ?
1. Dự trữ chất dinh dưỡng, phòng khi cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng vì nguyên nhân nào đó
2. Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá
3. Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 2
D. 2, 3
Đáp án D
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò:
- Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá
- Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
Chọn từ ngữ trong khung để điền vào chỗ ... cho phù hợp.
a)
Ở khoang miệng, thức ăn được ...... nghiền nhỏ, .......... nhào trộn, ........... tẩm ướt.
b)
Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được ......... nhờ sự .......... của ............ Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
c)
c) Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành .......... Chúng thấm qua ........ vào ...... đi nuôi cơ thể. Các ......... được đưa xuống ruột già.
d)
Ở ruột già, .......... biến thành ........... rồi được đưa ra ngoài qua .............
a) Ở khoang miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt.
b) Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày. Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
c) Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Các chất bã được đưa xuống ruột già.
d) Ở ruột già, các chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngoài qua hậu môn.
Quá trình biến đổi thức ăn theo hình thức cơ học có vai trò
I. Cắt, xé, nghiền nát thức ăn từ lớn thành nhỏ.
II. Biến đổi thức ăn thành chất đơn giản, tế bào cơ thể hấp thụ được.
III. Nhào lộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.
IV. Làm tăng diện tích tiếp xúc thức ăn với dịch tiêu hóa.
Số phương án đúng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án D
Biến đổi cơ học: Nhờ răng, lưỡi, cắt, xé nhào trộn, nhờ các cơ thành dạ dày, ruột non co bóp nhuyễn them.
Biến đổi cơ học có vai trò làm cho thức ăn bị xé nhỏ ra, nhào lộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa ở tăng diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi hóa học xảy ra triệt để hơn.
I – Đúng. Hoạt động ở khoang miệng và dạ dày làm cho thức ăn bị xé nhỏ.
II – Sai. Vì biến đổi hóa học mới biến đổi thức ăn thành chất đơn giản tế bào cơ thể hấp thụ được như đường đơn, axit amin, glixeron, axit béo.
III – Đúng. Quá trình biến đổi cơ học làm thức ăn nhỏ ra, các hoạt động nhai, nhào trộn ở khoang miệng, dạ dày làm thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.
IV – Đúng. Thức ăn bị nghiền nhỏ nên diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa sẽ tăng.
Câu 13 : Enzyme có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn?
A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn
B. Giúp xúc tác các phản ứng xảy ra nhanh hơn
C. Tạo môi trường để nhào trộn thức ăn
D. Tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong thức ăn.
Câu 14: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì?
A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn
B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn
C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn
D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no
Câu 15 : Enzim nào xuất hiện trong nước bọt của khoang miệng ?
A . Hcl
B .Pepsin
C . Amilaza
D. Trypsin
Câu 16: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?
A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng
B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc
C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo
D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo
Câu 17 : Kết quả của biến đổi hóa học ở dạ dày ?
A. Hòa loãng thức ăn
B. Thức ăn thấm đều dịch vị
C. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn
D. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài
Câu 18 : Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là ?
A. Chỉ có biến đổi hóa học
B. Chỉ có biến đổi lí học
C. Có cả biến đổi lí học và hóa học
D. Không còn diễn ra biến đổi lí học và hóa học
Câu 13 : Enzyme có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn?
A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn
B. Giúp xúc tác các phản ứng xảy ra nhanh hơn
C. Tạo môi trường để nhào trộn thức ăn
D. Tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong thức ăn.
Câu 14: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì?
A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn
B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn
C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn
D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no
Câu 15 : Enzim nào xuất hiện trong nước bọt của khoang miệng ?
A . Hcl
B .Pepsin
C . Amilaza
D. Trypsin
Câu 16: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?
A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng
B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc
C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo
D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo
Câu 17 : Kết quả của biến đổi hóa học ở dạ dày ?
A. Hòa loãng thức ăn
B. Thức ăn thấm đều dịch vị
C. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn
D. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài
Câu 18 : Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là ?
A. Chỉ có biến đổi hóa học
B. Chỉ có biến đổi lí học
C. Có cả biến đổi lí học và hóa học
D. Không còn diễn ra biến đổi lí học và hóa học
Câu 13 : Enzyme có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn?
A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn
B. Giúp xúc tác các phản ứng xảy ra nhanh hơn
C. Tạo môi trường để nhào trộn thức ăn
D. Tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong thức ăn.
Câu 14: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì?
A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn
B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn
C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn
D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no
Câu 15 : Enzim nào xuất hiện trong nước bọt của khoang miệng ?
A . Hcl
B .Pepsin
C . Amilaza
D. Trypsin
Câu 16: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?
A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng
B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc
C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo
D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo
Câu 17 : Kết quả của biến đổi hóa học ở dạ dày ?
A. Hòa loãng thức ăn
B. Thức ăn thấm đều dịch vị
C. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn
D. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài
Câu 18 : Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là ?
A. Chỉ có biến đổi hóa học
B. Chỉ có biến đổi lí học
C. Có cả biến đổi lí học và hóa học
D. Không còn diễn ra biến đổi lí học và hóa học
- Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
- Sự biến đổi hoá học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào?
- Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
* Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Những biểu hiện cùa sự biến đổi lí học các thức ăn ở ruột non:
- Thức ăn được hoà loãng và trộn đểu với các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuy, dịch ruột).
- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.
* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).
* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:
- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.
- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.
* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).
* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:
- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.
- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.
Nhận định nào sau đây là đúng nói về vai trò của Enzyme?
a) Giúp cơ thể dễ hấp thụ thức ăn
b) Tạo môi trường để nhào trộn thức ăn
c) Tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong thức ăn.
d) Giúp xúc tác các phản ứng xảy ra nhanh hơn
Dịch vị dạ dạy tiết ra mạnh mẽ khi nào?
(33 Điểm)
A. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc thực quản.
B . Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
C. Khi thức ăn được đẩy xuống thực quản.
D. Khi thức ăn chạm vào lưỡi.
Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày là:
1. Tiết dịch vị.
2. Tiết nước bọt
3. Tạo viên thức ăn
4. Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày
5. Nuốt
6. Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme
7. Đẩy thức ăn xuống ruột.
Những hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là:
A. 1,2,4,6
B. 1,4,6,7
C. 2,4,5,7
D. 1,4,6,7
Chọn đáp án: B
Giải thích: 2,3,5 là hoạt động tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng.