Chi trước thỏ có vai trò
A. Đào hang
B. Bật nhảy xa
C. Giữ thăng bằng
D. Đá kẻ thù
Chép 1, 2, 3…(cột A) với a hoặc b… (cột B) sao cho phù hợp.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ(Cột A) |
Ý nghĩa thích nghi với đời sống(Cột B) |
1. Bộ lông mao dày, xốp. |
a. Bật nhảy xa, chạy nhanh khi bị săn đuổi |
2. Chi trước ngắn. |
b. Bảo vệ và giữ nhiệt |
3. Chi sau dài, khỏe. |
c. Đào hang. |
4. Mũi thính, có lông xúc giác nhạy bén |
d. Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù. |
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống chạy nhảy và đào hang để lẩn trốn kẻ thù
tham khảo
Đặc điểm cấu tạo của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù :
- Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao giúp giữ nhiệt và che chở cho cơ thể.
- Chi trước ngắn dùng để đào hang.
- Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.
- Mũi thính, có ria là những lông xúc giác (xúc giác nhạy bén) phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.
- Mắt thỏ không tinh lắm. Mi mắt cử động được, có lông mi giúp giữ nước làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt.
- Tai thính, có vành tai dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống chạy nhảy và tập tính lẩn trốn kẻ thù :
- Chi trước ngắn dùng để đào hang.
- Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.
- Mũi thính, có ria là những lông xúc giác (xúc giác nhạy bén) phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.
- Mi mắt cử động được, có lông mi giúp giữ nước làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt.
- Tai thính, có vành tai dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
(có 1 chút tham khảo và chỉnh sửa)
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Con đực có hai cơ quan giao phối.
B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất.
Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?
A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã.
C. Số lượng loài. D. Số lượng cá thể trong một loài.
Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C.Rùa núi vàng. D. Thỏ hoang.
Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là
A. Đầu và ngực. B. Đầu, ngực và bụng.
C. Đầu-ngực và bụng. D. Đầu và bụng.
Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra.
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường.
Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp
A. Da .B. Vỏ đá vô C. Cuticun. D. Vỏ kitin.
Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?
A. 20 – 30 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ. C. 40 – 50 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ.
Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.
Câu 32: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ?
A. Lớp Bò sát. B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Lưỡng cư. D. Lớp Thú.
Câu 33: Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác. B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh. D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 34: Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện. B. Nhện, bọ cạp. C. Tôm, nhện. D. Kiến, ong mật
Câu 35: Câu 9 Chọn cụm từ điền vào chỗ trống dưới câu sau cho phù hợp ( phân tính, khoang cơ thể, kí sinh )
Giun đũa …(1)……….. ở ruột non người. Chúng bắt đầu có …(2)………. chưa chính thức,ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa …(3)……….. và tuyến sinh dục dạng ống phát triển.
A. Phân tính, khoang cơ thể .kí sinh B. Kí sinh, khoang cơ thể, phân tính
C. Kí sinh, phân tính, khoang cơ thể D. Phân tính, kí sinh, khoang cơ thể.
Câu 36: Cổ chim dài có tác dụng:
A. Giảm trọng lượng khi bay. B. Giảm sức cản của gió.
C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông. D. Hạn chế tác dụng của các giác quan.
Câu 37: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ?
A. Vây đuôi biến thành chi sau. B. Không có vảy.
C. Có vây lưng rất phát triển. D. Còn di tích của nắp mang.
Câu 38: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?
A. Gốc đôi râu thứ 2. B. Gốc đôi râu thứ 1. C. Dạ dày. D. Lá mang
Câu 39: Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:
A. Động vật nguyên sinh. B. Động vật có xương sống.
C. Thần mềm. D. Sâu bọ.
Câu 40: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:
A. Di chuyển nhanh nhẹn. B. Phát hiện ra mồi nhanh.
C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc. D. Có miệng to và khoang ruột rộng.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Con đực có hai cơ quan giao phối.
B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất
A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất.
Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?
A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã.
C. Số lượng loài. D. Số lượng cá thể trong một loài.
Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C.Rùa núi vàng. D. Thỏ hoang.
Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là
A. Đầu và ngực. B. Đầu, ngực và bụng.
C. Đầu-ngực và bụng. D. Đầu và bụng.
Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra.
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường.
Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp
A. Da .B. Vỏ đá vô C. Cuticun. D. Vỏ kitin.
Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?
A. 20 – 30 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ. C. 40 – 50 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ.
Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.
Câu 32: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ?
A. Lớp Bò sát. B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Lưỡng cư. D. Lớp Thú.
Câu 33: Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác. B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh. D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 34: Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện. B. Nhện, bọ cạp. C. Tôm, nhện. D. Kiến, ong mật
Câu 35: Câu 9 Chọn cụm từ điền vào chỗ trống dưới câu sau cho phù hợp ( phân tính, khoang cơ thể, kí sinh )
Giun đũa …(1)……….. ở ruột non người. Chúng bắt đầu có …(2)………. chưa chính thức,ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa …(3)……….. và tuyến sinh dục dạng ống phát triển.
A. Phân tính, khoang cơ thể .kí sinh B. Kí sinh, khoang cơ thể, phân tính
C. Kí sinh, phân tính, khoang cơ thể D. Phân tính, kí sinh, khoang cơ thể.
Câu 36: Cổ chim dài có tác dụng:
A. Giảm trọng lượng khi bay. B. Giảm sức cản của gió.
C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông. D. Hạn chế tác dụng của các giác quan.
Câu 37: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ?
A. Vây đuôi biến thành chi sau. B. Không có vảy.
C. Có vây lưng rất phát triển. D. Còn di tích của nắp mang.
Câu 38: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?
A. Gốc đôi râu thứ 2. B. Gốc đôi râu thứ 1. C. Dạ dày. D. Lá mang
Câu 39: Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:
A. Động vật nguyên sinh. B. Động vật có xương sống.
C. Thần mềm. D. Sâu bọ.
Câu 40: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:
A. Di chuyển nhanh nhẹn. B. Phát hiện ra mồi nhanh.
C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc. D. Có miệng to và khoang ruột rộng.
Chép 1, 2, 3…(cột A) với a hoặc b… (cột B) sao cho phù hợp.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ(Cột A) | Ý nghĩa thích nghi với đời sống(Cột B) |
1. Bộ lông mao dày, xốp. | a. Bật nhảy xa, chạy nhanh khi bị săn đuổi |
2. Chi trước ngắn. | b. Bảo vệ và giữ nhiệt |
3. Chi sau dài, khỏe. | c. Đào hang |
4. Mũi thính, có lông xúc giác nhạy bén | d. Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù |
Chép 1, 2, 3…(cột A) với a hoặc b… (cột B) sao cho phù hợp.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ(Cột A) | Ý nghĩa thích nghi với đời sống(Cột B) |
1. Bộ lông mao dày, xốp. | a. Bật nhảy xa, chạy nhanh khi bị săn đuổi |
2. Chi trước ngắn. | b. Bảo vệ và giữ nhiệt |
3. Chi sau dài, khỏe. | c. Đào hang |
4. Mũi thính, có lông xúc giác nhạy bén | d. Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù |
1b
2c
3a
4d
Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
Thỏ -Cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ
Đa dạng các lớp thú -Đại diện,cấu tạo, đời sống và tập tính -Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở nước - Giải thích vì sao việc thích nghi với cách ăn và chế độ ăn lại ảnh hưởng tới đặc điểm cấu tạo và tập tính của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Đặc điểm chung và
vai trò của thú -Đặc điểm chung của thú
Sự tiến hóa của
động vật -Các hình thức sinh sản của động vật -Chiều hướng tiến hóa của các cơ quan di chuyển - Chiều hướng tiến hóa của các hình thức sinh sản -Căn cứ để thành lập cây phát sinh động vật và ý nghĩa của cây phát sinh động vật
Động vật và đời
sống con người -Khái niệm đa dạng sinh học -Khái niệm đấu tranh sinh học -Sự đa dạng các loài động vật ở đới nóng, đới lạnh và vùng nhiệt đới gió mùa -Tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.
Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.
Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?
A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.
Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?
A. Tai thính, mũi có lông xúc giác B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.
C.Bộ lông mao dày D.Chân trước đào hang khỏe
Câu 7: Thỏ di chuyển bằng cách nào?
A.Chạy bằng 2 chân sau B.Bật nhảy bằng 2 chân sau
C.Chạy bằng 4 chân. D.Bật nhảy bằng 2 chân sau và chạy bằng 4 chân
Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.
Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.
Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?
A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.
Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?
A. Tai thính, mũi có lông xúc giác B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.
C.Bộ lông mao dày D.Chân trước đào hang khỏe
Câu 7: Thỏ di chuyển bằng cách nào?
A.Chạy bằng 2 chân sau B.Bật nhảy bằng 2 chân sau
C.Chạy bằng 4 chân. D.Bật nhảy bằng 2 chân sau và chạy bằng 4 chân
câu 1 B
câu 2 C
Cau 3 C
Cau 4 B
cau 5 A
cau 6 A
cau 7 B
Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
Thỏ -Cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ
Đa dạng các lớp thú -Đại diện,cấu tạo, đời sống và tập tính -Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở nước - Giải thích vì sao việc thích nghi với cách ăn và chế độ ăn lại ảnh hưởng tới đặc điểm cấu tạo và tập tính của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Đặc điểm chung và
vai trò của thú -Đặc điểm chung của thú
Sự tiến hóa của
động vật -Các hình thức sinh sản của động vật -Chiều hướng tiến hóa của các cơ quan di chuyển - Chiều hướng tiến hóa của các hình thức sinh sản -Căn cứ để thành lập cây phát sinh động vật và ý nghĩa của cây phát sinh động vật
Động vật và đời
sống con người -Khái niệm đa dạng sinh học -Khái niệm đấu tranh sinh học -Sự đa dạng các loài động vật ở đới nóng, đới lạnh và vùng nhiệt đới gió mùa -Tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.
Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.
Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?
A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.
Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?
A. Tai thính, mũi có lông xúc giác B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.
C.Bộ lông mao dày D.Chân trước đào hang khỏe
Câu 7: Thỏ di chuyển bằng cách nào?
A.Chạy bằng 2 chân sau B.Bật nhảy bằng 2 chân sau
C.Chạy bằng 4 chân. D.Bật nhảy bằng 2 chân sau và chạy bằng 4 chân
II. Đa dạng các lớp thú, Đặc điểm chung của thú
Câu 1: Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?
A. 1600. B.2600. C. 3600. D.4600.
Câu 2: Bộ Thú được xếp vào Thú đẻ trứng là
A. Bộ Thú huyệt B.Bộ Thú túi C.Bộ Thú huyệt và Bộ Thú túi D.Bộ Thú ăn sâu bọ
Câu 3: Đặc điểm sinh sản của thú mỏ vịt là
A. Đẻ trứng B.Đẻ con C.Có vú D.Con sống trong túi da của mẹ
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?
A. Chân có màng bơi. B.Mỏ dẹp. C.Không có lông. D.Con cái có tuyến sữa.
Câu 5: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì
A.Vừa ở cạn, vừa ở nước B.Có bộ lông dày, giữ nhiệt C.Nuôi con bằng sữa D.Đẻ trứng
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về kangaroo là sai?
A.Chi sau và đuôi to khỏe. B.Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
C.Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương. D.Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.
Câu 7: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng
A.Ở trong cát. B.Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.
C.Bằng đất khô. D.Bằng lá cây mục.
Câu 8: Bộ răng dơi sắc nhọn có tác dụng
A.Dùng cắn vào vách đá B.Dễ dàng phá bỏ lớp vỏ, da của con mồi
C.Dễ dàng dặm lá cây D.Để tự vệ
Câu 9: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?
A.Tiêu biến hoàn toàn. B.To và khỏe. C.Nhỏ và yếu. D.Biến đổi thành vây.
Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A.Thị giác. B.Xúc giác. C.Vị giác. D.Thính giác.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?
A.Bay theo đường vòng. B.Bay theo đường thẳng.
C.Bay theo đường zích zắc. D.Bay không có đường bay rõ rệt.
Câu 12: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội
A. Chi trước biến đổi thành vây bơi
B. Có lớp mỡ dưới da rất dày
C. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật
A. Cá heo
B. Cá voi xanh
C. Gấu
D. Voi
Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?
A. Chuột chũi
B. Chuột chù.
C. Mèo rừng.
D. Chuột đồng.
Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?
A. Thỏ hoang.
B. Chuột đồng nhỏ.
C. Chuột chũi.
D. Chuột chù.
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
D. Thiếu răng cửa.
Câu 17: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là
A. Các răng đều nhọn
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền
D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 18: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt
A. Các răng đều nhọn
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền
D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác.
B. Trâu.
C. Cừu.
D. Lợn.
Câu 20: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ
A. 2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ
B. 2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn
C. 2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi
D. 3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi
Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn.
B. Không có đuôi.
C. Có chai mông.
D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.
Câu 22: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh.
B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt.
D. Răng cửa.
Câu 23: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?
A. Không có chai mông và túi má.
B. Không có đuôi.
C. Sống thành bầy đàn.
D. Tất cả các ý trên đúng.
Câu 24: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú?
A. Có lớp lông mao bao phủ
B. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
C. Là động vật biến nhiệt
D. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đào hang, lẩn chốn kẻ thù
Tham khảo:
– Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống đào hang:
+ Chi trước ngắn dùng để đào hang.
– Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù:
+ Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao.
+ Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể.
+ Chi thỏ có vuốt sắc.
+ Chi trước ngắn còn dùng để đào hang.
+ Chi sau dài, khỏe: Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
+ Mũi thính, cạnh mũi có ria (những lông xúc giác): Có vai trò xúc giác nhạy bén, phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.
+ Mắt thỏ không tinh, mi mắt cử động được, có lông mi: Giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt (khi lẩn trốn kẻ thù).
+ Tai thính, vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía: Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
tham khảo
Đặc điểm cấu tạo của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù : - Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao giúp giữ nhiệt và che chở cho cơ thể. - Chi trước ngắn dùng để đào hang. - Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.
Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.
Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.
Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?
A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.
Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?
A. Tai thính, mũi có lông xúc giác B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.
C.Bộ lông mao dày D.Chân trước đào hang khỏe
Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.
Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.
Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?
A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.
Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?
A. Tai thính, mũi có lông xúc giác B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.
C.Bộ lông mao dày D.Chân trước đào hang khỏe
Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.
Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.
Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?
A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.
Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?
A. Tai thính, mũi có lông xúc giác B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.
C.Bộ lông mao dày D.Chân trước đào hang khỏe
Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.
Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.
Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?
A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.
Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?
A. Tai thính, mũi có lông xúc giác B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.
C.Bộ lông mao dày D.Chân trước đào hang khỏe
Nêu chức năng của từng loại vây cá.
Để xác định vai trò của từng loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng sau.
Đọc bảng sau, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ô trống của bảng.
Câu trả lời lựa chọn:
A: Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.
B: Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
C: Giữ thăng bằng thao chiều dọc
D: Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng.
E: Vây bụng, vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng.
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. |
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | A |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | B |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | C |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | D |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. | E |