Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 6 2018 lúc 11:23

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 2 2017 lúc 6:18

Đáp án: D

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
9 tháng 11 2019 lúc 17:03

 

a) Tán thành.

Trẻ em sỉnh ra cần được nâng niu, chăm sóc, vỗ về bởi tình thương của ông bà, cha mẹ. Có vậy trẻ mới có thể phát triển thể chất, tâm lí một cách toàn diện.

b) Không tán thành.

Bất cứ ai cũng cần được quan tâm, chăm sóc lúc ốm đau, bệnh tật, mệt mỏi.

c) Tán thành.

Dù là trẻ em cũng cần như vậy bởi chúng chính là một thành viên của gia đình.

Bình luận (0)
bap bap
Xem chi tiết
Tiểu Linh Linh
21 tháng 5 2022 lúc 20:54

Tuấn và em gái luôn chăm ngoan học giỏi đc thầy cô và bn bè yêu quí vì:

+ Học giỏi giúp Tuấn và em gái có nhiều lựa trọn và con đường sau này, vừa giúp thầy cô, bố mẹ đỡ phiền muộn. Kiếm đc thành tích khiến người thân tự hào,vui mừng.

+ Chăm ngoan, lễ phép là lối sống tốt, nhất là đối với hs. Khi vẫn còn trên ghế nhà trường và đang trong quá trình phát triển nhận thức.

.................

Bình luận (0)
Vy Quỳnh Mai
Xem chi tiết
....
23 tháng 10 2021 lúc 13:56

  + Chăm sóc ông bà, bố mẹ khi ốm đau, nhường nhịn em nhỏ.

     + Bao dung, tha thứ cho người khác;

     + Biết quan tâm, giúp đỡ, hợp tác với người khác để giải quyết khó khăn;

   +Giúp đỡ bạn học yếu, học kém trong lớp.

Bình luận (0)
Nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 13:58

undefined

Bình luận (0)
Mon ham chơi
23 tháng 10 2021 lúc 14:13

 


undefinedGửi bn!

 

Bình luận (0)
nghientruyentranh
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 11 2021 lúc 16:57

Tham khảo

Câu 1

Trọng đạo” nghĩa  đề cao việc học, xem việc học và thu nhận kiến thức  quan trọng. “Tôn sư trọng đạo” như vậy  sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. Đây  một tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo.

+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. -Phải tôn sư trọng đạo là : + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. ...

Câu 4:

Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó  tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu  sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo  thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.

https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/vi-sao-phai-co-long-yeu-thuong-con-nguoi-faq113767.html

Thương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...
Bình luận (1)
Phía sau một cô gái
28 tháng 11 2021 lúc 16:57

Tôn sư trọng đạo:

- Tôn sư: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi nơi, mọi lúc; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.

- Trọng đạo: Coi trọng những lời thầy dạy trọng đạo lí làm người.

- Phải tôn sư trọng đạo là vì:

+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .

+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

- Ca dao: 

     “ Không thầy đố mày làm nên ”

     “ Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy ” 

  
Bình luận (0)
Minhh Minhh
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 14:08

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
22 tháng 12 2021 lúc 14:09

D

Bình luận (0)
Tuyền Ngọc
18 tháng 1 2022 lúc 18:36

d

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 8 2018 lúc 6:37

8.1: Đáp án c và g

   8.2: Đáp án c và e

   8.3: Đáp án: b, e.

Bình luận (0)