Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 6 2018 lúc 12:10

Chọn đáp án: B. bộ lạc

Giải thích: Các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước, do con người đã định cư lâu dài. Dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau, được gọi là bộ lạc.

Bình luận (0)
Bach Chu
Xem chi tiết
Phúc
8 tháng 12 2019 lúc 12:07

Gọi là bộ lạc bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
♥ Dora Tora ♥
Xem chi tiết
lequanghuy
24 tháng 11 2016 lúc 20:13

bộ lạc=> chiềng , chạ , buôn sóc

ahihi

Bình luận (0)
KHUẤT TRỌNG HUY
21 tháng 11 2017 lúc 19:11

BỘ LẠC

Bình luận (0)
Cao Phung
21 tháng 11 2017 lúc 21:24

Bộ lạc + chiềng , chạ , buôn sóc

Bình luận (0)
10A6_7_Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 20:46

A

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
23 tháng 12 2021 lúc 21:10

A

Bình luận (0)
thoa tran
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
1 tháng 11 2021 lúc 9:25

Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?

 A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành.

 B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.

 C. Có quan hệ gắn bó với nhau.

 D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.

Câu 11Trống đồng Đông Sơn là loại tư liệu gì?

 A.Tư liệu hiện vật
Câu 12: Tư liệu hiện vật là:

 A. Di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.

 B. Những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.

 C. Đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.

 C. Bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.

Câu 13: Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam được tìm thấy ở đâu?

 A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), An Khê (Gia Lai), núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước)...

 B. Miền Trung Việt Nam.

 C. Không có ở Việt Nam.

 D. Chỉ có ở Lạng Sơn và Thanh Hóa.

Câu 14: Người tối cố đã có phát minh lớn nào?

A.   Biết giữ lửa trong tự nhiên.

B.   Biết tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau.

C.   Biết chế tạo ra đồ đồng để sản xuất.

D.   biết sử dụng kim loại.

Câu 15: Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?

 

 A. Bầy người nguyên thủy.
 B. Công xã thị tộc.
 C. Thị tộc mẫu hệ.
 D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc

Bình luận (0)
Lê Hoàng Lam Phương
5 tháng 11 2021 lúc 9:52

10. D

11. A

12. A

13. A

14. B

15. D

 

Bình luận (0)
tachiro
16 tháng 11 2021 lúc 16:03

Câu 10: D

Câu 11: A

Câu 12: A

Câu 13: A

Câu 14: B

Câu 15: D

Bình luận (0)
Ngân Khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 19:22

B

Bình luận (1)
3.Bùi Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
16 tháng 11 2021 lúc 15:53

Công xã thị tộc là:

sống tập chung trong các hang động.

các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.

các gia đình không có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.

là nhiều bộ lạc sống cùng nhau.

 

Người biết sử dụng đồng đỏ đầu tiên là 

Người Tây Á và Ai Cập.

Người Châu Âu và Tây Á.

Người Nam Á và Ai Cập.

Người Đông Á và Ai Cập.

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
16 tháng 11 2021 lúc 15:53

1. C ( câu TL thứ 3 )

2.A (câu TL thứ 1 )

Bình luận (0)
tachiro
16 tháng 11 2021 lúc 15:55

Công xã thị tộc là 

các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.

Người biết sử dụng đồng đỏ đầu tiên là 

Người Tây Á và Ai Cập

 

Bình luận (0)
Catherine Loan
Xem chi tiết
Phúc
5 tháng 3 2020 lúc 20:05

Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì:

C. Chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
oh man man 2
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
1 tháng 8 2018 lúc 11:00

Ý nào nói đúng nhất mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn?

Có mối quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau.

Có mối quan hệ ràng buộc về hình thức.

Không có mối quan hệ nào với nhau.

Không có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Bình luận (0)
I don
1 tháng 8 2018 lúc 11:05

Ý nói đúng nhất mối quan hệ giữa các câu trong 1 đoạn văn:

1/ Có mối quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau

mk nghĩ z!!!

Bình luận (0)
Công Chúa Hoa Anh Đào
1 tháng 8 2018 lúc 11:23

Ý nói đúng nhất về mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn là

Có mối quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau

Bình luận (0)