Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thiên Ngọc
Xem chi tiết
Đăng Đào
Xem chi tiết
phan thị minh anh
15 tháng 6 2016 lúc 9:23

a, Xét tam giác BCK và tam giác CBH có 

góc B = góc C ( tam giác ABC cân )

BC ( chung )

góc BKC = góc CHB (=90độ )

=> tam giác BCK = tam giác CBH( ch-gn)

=> BK=CH ( 2 cạnh tương ứng )

b, ta có : AK = AB-BK

                AH= AC-CH 

mà AB=AC ( tam giác ABC cân )

BK=CH( cmt)

=>AK=AH

=> \(\frac{AK}{AB}\) = \(\frac{AH}{AC}\)

Xét tam giác AHK và tam giác ACB có 

\(\frac{AK}{AB}=\frac{AH}{AC}\)    ( CMT)

=>  HK//BC (hq đ/ly talet)

 

Khánh Huy Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 19:42

a) Xét ΔBKC vuông tại K và ΔCHB vuông tại H có 

BC chung

\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBKC=ΔCHB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BK=CH(hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 19:43

b) Xét ΔAIC vuông tại I và ΔBHC vuông tại H có 

\(\widehat{BCH}\) chung

Do đó: ΔAIC\(\sim\)ΔBHC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{CI}{CH}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(CA\cdot CH=CB\cdot CI\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 19:45

c) Ta có: BK=HC(cmt)

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: \(\dfrac{BK}{AB}=\dfrac{CH}{AC}\)

Xét ΔABC có 

K\(\in\)AB(gt)

H\(\in\)AC(gt)

\(\dfrac{BK}{AB}=\dfrac{CH}{AC}\)(cmt)

Do đó: KH//BC(Định lí Ta lét đảo)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 16:41

Đường kính và dây của đường tròn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 7 2019 lúc 17:31

Giải bài 58 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Mike
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
17 tháng 5 2020 lúc 8:16

A B C H K I

a, tg ABC cân tại A (gt) => ^ABC = ^ACB (tc)

xét tg HCB và tg KBC có : BC chung

^CHB = ^BKC = 90

=> tg ABC = tg KBC (ch-gn)

=> CH = BK (đn)

=> CH/AB = BK/AB mà AB = AC do tam giác ABC cân tại A (Gt)

=> CH/AC = BK/AB 

=> HK // BC (đl)

b, sửa đề thành HC.AC = BC.IC

xét tg CHB và tg CIA có : ^ACB chung

^CHB = ^AIC = 90

=> tg CHB đồng dạng với tg AIC (g-g)

=> HC/BC = IC/AC (đn) => HC.AC = BC.IC 

c, tg ABC cân tại A (Gt) mà AI là đường cao (gt)

=> AI đồng thời là đtt (đl) => IB = IC = 1/2 BC

mà có : HC.AC = BC.IC (Câu b) ; BC = a; AC = b

=> HC.b = a.a/2  => BC = a^2/2b 

Có AH = AC - HC 

=> AH = b - a^2/2b = (2b^2 - a^2)/2b

mà HK // BC (câu a) nên 

AH/AC = HK/BC  => HK = AH.BC/AC = a/b.(2b^2 - a^2)/2b 

=> HK = (2ab^2 - a^3)/2b^2 = a - a^3/2b^2

Khách vãng lai đã xóa
Mike
17 tháng 5 2020 lúc 11:16

câu b như bạn Nguyễn Phương Uyên nhé! mình bị nhầm

Khách vãng lai đã xóa
huyenmy2003
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
12 tháng 2 2016 lúc 16:17

a)Vì Δ ABC cân tại  A

=> góc ABC= góc ACB

Xét ΔKBC và ΔHCB, có: 

góc KBC= góc HCB (góc ABC=  góc ACB)

BC chung                                                       } => ΔKBCΔHCB (cạnh huyền-góc nhọn)

góc BKC= góc CHB

=>BH=CK( 2 cạnh tg ứng)

b) Xét ΔABC, có : đường cao BH và CK cắt nhau tại I

=> I là trự tâm của ΔABC

=> AI là đường cao ΔABC (1)

Mà ΔABC cân tại A          (2)

Từ (1) và (2) => AI là phân giác goac BAC

c)Xét tứ giác BKHC, có :góc KBC = góc HCB ( góc ABC= góc ACB)

=> tứ giác BKHC là hình thanh cân

Vậy ....................

huyenmy2003
12 tháng 2 2016 lúc 16:25

bạn có chắc chắn đúng ko đó

 

Lee Kio
7 tháng 3 2017 lúc 10:20

câu c của bạn bị sai r

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Phham Taamm
Xem chi tiết