Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
16 tháng 3 2018 lúc 20:45

Điểm C nằm giữa B và D nên BC < BD (1)

Điểm C nằm giữa B và E nên BD < BE (2)

Vì B, C, D, E thẳng hàng. Từ (1) và (2) suy ra

BC < BD < BE

AB⊥BE

Suy ra: AB < AC < AD < AE.

linhpangpack_09
Xem chi tiết
Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Mạnh=_=
13 tháng 3 2022 lúc 8:25

undefinedundefined

Phạm Minh
Xem chi tiết
Mèo đáng yewww
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2023 lúc 20:22

Vì ΔBAC vuông tại B

nên AB<AC

góc ACB<90 độ

=>góc ACD>90 độ

=>AC<AD

góc ACD>90 độ

=>góc CDA<90 độ

=>góc ADE>90 độ

=>AD<AE

=>AB<AC<AD<AE

em yêu toán học
Xem chi tiết
Ánh trang
Xem chi tiết
Seulgi
3 tháng 5 2019 lúc 12:52

xét tam giác ABC có : AC < AB 

=> góc ABC < góc ACB (đl)

góc ABC + góc ABD = 180

góc ACB + góc ACE = 180

=> góc ACE < góc ABD

có tam giác ACE và tam giác ABD lần lượt cân tại C và B

=> góc E = (180 - góc ACE) : 2 và góc D = (180 - góc ABD) : 2 (đl)

=> góc E > góc D 

Nguyễn Thị Linh Giang
3 tháng 5 2019 lúc 12:55

a)

Giải bài 63 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

+ Trong ΔABC có: góc ABC đối diện cạnh AC, góc ACB đối diện cạnh AB.

Giải bài 63 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) ΔAED có:

Giải bài 63 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ AE < AD hay AD > AE

Đỗ Thị Dung
3 tháng 5 2019 lúc 12:56

a, vì AC<AB nên suy ra \(\widehat{ADC}\)<\(\widehat{AEB}\)(góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)

b, vì AC<AB=> \(\widehat{ACB}\)>\(\widehat{ABC}\)(góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)

=> AD>AE

Quynh Truong
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 4 2021 lúc 22:11

a) Ta có: ABD^+ABC^=1800(hai góc kề bù)

ACE^+ACB^=1800(hai góc kề bù)

mà ABC^=ACB^(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên ABD^=ACE^

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

ABD^=ACE^(cmt)

BD=CE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AD=AE(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MD=ME(M là trung điểm của DE)

nên M nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của DE

⇔AM⊥DE

hay AM⊥BC(đpcm)