Sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) (trong mục 1) theo lũy thừa tăng dần của biến.
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức B( x )= x3 + 5x2 + x + x3 - 2 theo lũy thừa tăng của biến
\(B\left(x\right)=x^3+x^3+5x^2+x-2=2x^3+5x^2+x-2\)
Cho đa thức: P(x) = 2x4 + 5x3 – 2x2 + 4x2 – x4 – 4x3 + 2 – x4
a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b/ Tính P(1) và P(-1)
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến: P(x)=x3+2x2+2
P(1)=13+2.12+2=1+2+2=5
P(-1)=(-1)3+2.(-1)2+2=(-1)+2+2=3
chỉ em bài này với a) sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
a, \(P\left(x\right)=-x^4+3x^3-6x^2+2x+\dfrac{1}{2}\)
\(Q\left(x\right)=5x^5-x^3+x^2-7x-\dfrac{1}{4}\)
b, Ta có \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=5x^5-x^4+2x^3-5x^2-5x+\dfrac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=-x^4+4x^3-7x^2+9x+\dfrac{3}{4}-5x^5\)
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng dần của biến: a) P(x) = x 5 - 2x 4 + 3x + 3 + 3x 4 - 2x - x 5 - x .
b) Q(x ) = 3x 4 - x 3 - 3x 4 - 2x + 3x 2 + 1 - 12x - 2 - x 2 .
a)\(P\left(x\right)=x^4+3\)
b)\(Q\left(x\right)=-x^3-2x^2-14x-1\)
Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến:
Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 - 2x3 + 1 - 2x3
R(x) = -x2 + 2x4 + 2x - 3x4 – 10 + x4
Trước hết, ta rút gọn các đa thức:
- Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 - 2x3 + 1 - 2x3
Q(x) = (4x3- 2x3- 2x3) – 2x + 5x2 + 1
Q(x) = 0 – 2x + 5x2 + 1
Q(x) = – 2x + 5x2 + 1
- R(x) = - x2 + 2x4 + 2x - 3x4 – 10 + x4
R(x) = - x2 + (2x4- 3x4+ x4) + 2x – 10
R(x) = - x2 + 0 + 2x – 10
R(x) = - x2 + 2x – 10
Sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến ta có:
Q(x) = 5x2 – 2x + 1
R(x) = - x2 + 2x – 10
Cho hai đa thức:
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1.
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
= – x6 + x4 + (– 3x3 – x3) + (3x2 – 2x2) – 5
= – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5.
= – 5+ x2 – 4x3 + x4 – x6
Và Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1
= 2x5 – x4 + (x3 – 2x3) + x2 + x –1
= 2x5 – x4 – x3 + x2 + x –1.
= –1+ x + x2 – x3 – x4 + 2x5
Cho đa thức M(x) =8x^5+7x-6x^2-3x^5+2x^2+16
a) Sắp xếp các hạng tử của M(x) theo lũy thừa tăng của biến
b) Viết đầy đủ đa thức trên từ lũy thừa 0 đến lũy thừa cao nhất. Tìm các hệ số của đa thức
Cho hai đa thức: A(x)= -42 - 2x - 8 + 53 - 7x2 + 1
B(x)= -3x3 +11x2 +9 + x - 2x - 2x3
a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b, Tìm đa thức N(x), biết N(x)= A(x) + B(x).
c, Tìm nghiệm của đa thức N(x)
Bài 3: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến:
a) M(x)= -x³ - 5x⁴ - 2x + 3x² +2+5x⁴ - 12x - 3- x²
`M(x) = -x^3 -5x^4 -2x +3x^2 +2 +5x^4 -12x -3 -x^2`
`M(x) = (-5x^4 +5x^4 ) -x^3 +(3x^2 -x^2)+(-2x-12x) +(-3+2)`
`M(x) = -x^3 +2x^2 -14x -1`
Vậy `M(x) = -x^3 +2x^2 -14x -1`