Những câu hỏi liên quan
Quang Đẹp Trai
Xem chi tiết
Xyz OLM
9 tháng 2 2023 lúc 19:41

ĐKXĐ : \(x\inℝ\)

Ta có : \(\dfrac{x^2+4x+5}{x^2-x+5}-\dfrac{3x}{x^2-3x+5}=1\)

\(\Leftrightarrow1+\dfrac{5x}{x^2-x+5}-\dfrac{3x}{x^2-3x+5}=1\)

\(\Leftrightarrow x.\left(\dfrac{5}{x^2-x+5}-\dfrac{3}{x^2-3x+5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{5}{x^2-x+5}=\dfrac{3}{x^2-3x+5}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình (1) <=> 5(x2 - 3x + 5) = 3(x2 - x + 5)

<=> 2x2 - 12x + 10 = 0

<=> x2 - 6x + 5 = 0

<=> (x - 1)(x - 5) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

Tập nghiệm \(S=\left\{0;1;5\right\}\)

 

Bình luận (0)
Lê Việt Anh
Xem chi tiết
Huyền Lê
Xem chi tiết
Trúc Giang
20 tháng 7 2021 lúc 20:52

undefined

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
20 tháng 10 2021 lúc 13:31

TL:

ĐKXĐ:x≠1;x≠5ĐKXĐ:x≠1;x≠5

x2−3x+5x2−4x+5−x2−5x+5x2−6x+5=−14x2−3x+5x2−4x+5−x2−5x+5x2−6x+5=−14

⇔4(x2−6x+5)(x2−3x+5)−4(x2−4x+5)(x2−5x+5)+(x2−4x+5)(x2−6x+5)4(x2−4x+5)(x2−6x+5)=0⇔4(x2−6x+5)(x2−3x+5)−4(x2−4x+5)(x2−5x+5)+(x2−4x+5)(x2−6x+5)4(x2−4x+5)(x2−6x+5)=0

Từ chỗ này xuống cậu tự phân tích tử thức ròi rút gọn nhé ! Vì hơi dài nên tớ sẽ k viết.

⇔−10x3+26x2−50x+x4+25=0⇔−10x3+26x2−50x+x4+25=0

⇔x4−8x3+5x2−2x3+16x2−10x+5x2−40x+25=0⇔x4−8x3+5x2−2x3+16x2−10x+5x2−40x+25=0

⇔x2(x2−8x+5)−2x(x2−8x+5)+5(x2−8x+5)=0

^HT^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giải phương trình là cậu phải tìm nghuêmj chứ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
20 tháng 10 2021 lúc 13:35

TL:

bn để ý nhé 

^HT^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 7 2021 lúc 14:03

\(\left|x-5\right|=2x\)ĐK : x>=0 

TH1 : x - 5 = 2x <=> x = -5 ( loại )

TH2 : x - 5 = -2x <=> 3x = 5 <=> x = 5/3 ( tm )

Vậy tập nghiệm pt là S = { 5/3 } 

\(\left(x-2\right)^2+2\left(x-1\right)\le x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+2x-2-x^2-4\le0\)

\(\Leftrightarrow-2x-2\le0\Leftrightarrow x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)

Vậy tập nghiệm bft là S = { x | x > = -1 } 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 0:05

Ta có: \(\left|x-5\right|=2x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=2x\left(x\ge5\right)\\x-5=-2x\left(x< 5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2x=5\\x+2x=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=5\\3x=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\left(loại\right)\\x=\dfrac{5}{3}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
6 tháng 7 2020 lúc 8:19

a, \(\frac{9}{x^2-4}=\frac{x-1}{x+2}+\frac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)

\(\frac{9}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-1}{x+2}+\frac{3}{x-2}\)

\(\frac{9}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

Khử mẫu : \(9=\left(x-1\right)\left(x-2\right)+3\left(x+2\right)\)

Đến đây nhường bn, rất dễ =))

b, \(\frac{1}{x-5}-\frac{3}{x^2-6x+5}=\frac{5}{x-1}\)

\(\frac{1}{x-5}-\frac{3}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}=\frac{5}{\left(x-1\right)}\)

\(\frac{\left(x-1\right)}{x-5}-\frac{3}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}=\frac{5\left(x-5\right)}{\left(x-1\right)\left(x-5\right)}\)

Khử mẫu \(x-1-3=5\left(x-5\right)\)

Tự lm nốt mà cho mk hỏi, đề bài có bpt mà bpt đâu 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
6 tháng 7 2020 lúc 14:59

\(\frac{9}{x^2-4}=\frac{x-1}{x+2}+\frac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2;-2\right)\)

\(< =>\frac{9}{x^2-2^2}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(< =>\frac{9}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{3x+6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(< =>9=x^2-2x-x+2+3x+6\)

\(< =>x^2-\left(2x+x-3x\right)+\left(2+6-9\right)=0\)

\(< =>x^2-2=0\)\(< =>x^2=2\)

\(< =>x=\pm\sqrt{2}\left(tmđk\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\pm\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
6 tháng 7 2020 lúc 15:23

\(\frac{1}{x-5}-\frac{3}{x^2-6x+5}=\frac{5}{x-1}\left(ĐKXĐ:x\ne1;5\right)\)

\(< =>\frac{1}{x-5}-\frac{3}{x^2-x-5x+5}=\frac{5}{x-1}\)

\(< =>\frac{1}{x-5}-\frac{3}{x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)}=\frac{5}{x-1}\)

\(< =>\frac{1}{x-5}-\frac{3}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}=\frac{5}{x-1}\)

\(< =>\frac{x-1}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}-\frac{3}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}=\frac{5x-25}{\left(x-1\right)\left(x-5\right)}\)

\(< =>x-1-3=5x-25\)

\(< =>5x-25-x+4=0\)

\(< =>4x-21=0\)

\(< =>x=\frac{21}{4}=7\left(tmđkxđ\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh HD
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
4 tháng 2 2021 lúc 9:56

\(a,2x\left(x-5\right)+4\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\2x+4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=-4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{5;-2\right\}\)

\(b,3x-15=2x\left(x-5\right)\\ \Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(-2x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\-2x+3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{5;\dfrac{3}{2}\right\}\)

\(c,\left(2x+1\right)\left(3x-2\right)=\left(5x-8\right)\left(2x+1\right)\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(3x-2\right)-\left(5x-8\right)\left(2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(3x-2-5x+8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(-2x+6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\-2x+6=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\2x=6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\dfrac{1}{2};3\right\}\)

Câu d xem lại đề

Bình luận (1)
Hoàng Xuân Trung Anh
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
4 tháng 5 2017 lúc 16:49

1/a/\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=-6\end{cases}}}\)

Vậy ...................

b/ ĐKXĐ:\(x\ne2;x\ne5\)

.....\(\Rightarrow3x^2-15x-x^2+2x+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(nhận\right)\\x=5\left(loại\right)\end{cases}}}\)

Vậy ..............

Bình luận (0)
Yen Nhi
24 tháng 2 2022 lúc 20:04

`Answer:`

`1.`

a. \(\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-x^2+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-\left(x+5\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1-x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-5\end{cases}}}\)

b. \(\frac{3x}{x-2}-\frac{x}{x-5}+\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\left(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne5\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}-\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}+\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)+3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)+3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-15x-x^2+2x+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\text{(Không thoả mãn)}\end{cases}}}\)

`2.`

\(ĐKXĐ:x\ne-m-2;x\ne m-2\)

Ta có: \(\frac{x+1}{x+2+m}=\frac{x+1}{x+2-m}\left(1\right)\)

a. Khi `m=-3` phương trình `(1)` sẽ trở thành: \(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x+1}{x+5}\left(x\ne1;x\ne-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\frac{1}{x-1}=\frac{1}{x+5}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-1=x+5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\-1=5\text{(Vô nghiệm)}\end{cases}}}\)

b. Để phương trình `(1)` nhận `x=3` làm nghiệm thì

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3+1}{3+2-m}=\frac{3+1}{3+2-m}\\3\ne-m-2\\3\ne m-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{5+m}=\frac{4}{5-m}\\m\ne\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5+m=5-m\\m\ne\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow m=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
9 tháng 8 2021 lúc 9:15

 

Bình luận (0)
Họ Và Tên
Xem chi tiết
TIPO
9 tháng 8 2021 lúc 9:41

 

Bình luận (1)