Hình thang ABCD (AB // CD) có
Tính các góc của hình thang.
Bài 4: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có A-D=40 độ,B=3c, Tính các góc của hình thang.
Bài 5: Hình thang ABCD (AB // CD) có B-C=60 độ ,D=4 phần 5 A,Tính các góc của hình thang ABCD.
Bài 4:
Ta có: ABCD là hình thang
nên \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)
mà \(\widehat{A}-\widehat{D}=40^0\)
nên \(2\cdot\widehat{A}=220^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{A}=110^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{D}=70^0\)
Ta có: ABCD là hình thang
\(\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=45^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=135^0\)
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có góc A= D , AB=AD= 3cm, CD = 6cm . tính các góc của hình thang ABCD
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB < CD ; AD = BC = AB. Góc 𝐵𝐷𝐶 ̂ = 30𝑜. Tính các góc của hình thang.
Gọi giao của AD và BC là O
Xét ΔODC có AB//DC
nên OA/AD=OB/BC
mà AD=BC
nên OA=OB
OA+AD=OD
OB+BC=OC
mà OA=OB và AD=BC
nên OD=OC
=>góc ADC=góc BCD
=>ABCD là hình thang cân
góc ABD=góc BDC=30 độ
AB=AD
=>góc ABD=góc ADB=30 độ
=>góc ADC=60 độ=góc BCD
góc BAD=góc ABC=180-60=120 độ
Cho hình thang cân ABCD có AB//CD ,AB=AD và AC =CD Tính các góc của hình thang cân ABCD
Vì ABCD là hình thang cân nên AB=AD=BC
Tam giác ACD cân tạ C, ta có: góc DAC=góc ADC
Tam giác ABC cân tại B, ta có: góc BAC= góc ACB
Mặt khác: góc ACB= góc ACD (vì góc ACD= góc BAC (so le trong))= gócBCD/2 = góc ADC/2
Ta có: góc DAB + góc ADC= góc DAC+góc BAC+góc ADC= 2.góc ADC+góc ACD/2=180 độ (vì AB//CD)→ góc ADC=72 độ
Cho hình thang cân ABCD có AB//CD ,AB=AD và AC =CD Tính các góc của hình thang cân ABCD
Uhm! Câu này khó đấy ! Mình cứ làm không biết có đúng không nhé. Hi
Đầu tiên bạn vẽ hình ra.
*Vì đây là hình thang cân nên ta có những điều sau:
-AB//CD
-2 đường chéo bằng nhau : AC=BD=CD (theo giả thiết)
-2 cạnh bên bằng nhau: AD=BC=AB (theo giả thiết)
-tổng 2 góc đối nhau = 180 độ
-góc A=B ; góc C=D
Đặt các góc:ADB=D1 ; BDC=D2 ;ACB=C1 ; ACD=C2 ; DBC=B1 ; ABD=B2 ; DAC=A1 ; CAB = A2
*AB=AD suy ra tam giác ADB cân tại A nên góc D1=B2. Mặt khác vì AB//CD nên góc D2 = B2 (sole trong)
=>ADB=ABD=BDC => D1=D2
*AB=BC suy ra tam giác ABC cân tại B nên góc BAC=BCA. tương tự gocA2=C2 (sole trong)
=>A2=C1=C2 =>C1=C2
* Vì gócC=D nên suy ra C1=C2=D1=D2
* Có C2=D1 và lại có D1=B2 (đã chứng minh ở trên) nên C2=B2 (1)
* Xét tam giác BDC có BD=CD (theo giả thiết) nên BDC cân suy ra B1 = C = C1+C2 (2)
* Từ (1) và (2) suy ra B=B1+B2 = C1 + C2 + C2 = 3C2 = 3D2 (vì C2=D2 - CM trên thêm nữa góc D= D1 + D2 = 2D2 )
* Mà góc B+D = 180* nên suy ra 3.D2 + 2.D2 = 180* <=> 5.D2=180* <=> D2=36*
Suy ra D = C = 36 x 2 = 72*
A = B = 36 x 3 = 108*
*Vì đây là hình thang cân nên ta có những điều sau:
-AB//CD
-2 đường chéo bằng nhau : AC=BD=CD (theo giả thiết)
-2 cạnh bên bằng nhau: AD=BC=AB (theo giả thiết)
-tổng 2 góc đối nhau = 180 độ
-góc A=B ; góc C=D
Đặt các góc:ADB=D1 ; BDC=D2 ;ACB=C1 ; ACD=C2 ; DBC=B1 ; ABD=B2 ; DAC=A1 ; CAB = A2
*AB=AD suy ra tam giác ADB cân tại A nên góc D1=B2. Mặt khác vì AB//CD nên góc D2 = B2 (sole trong)
=>ADB=ABD=BDC => D1=D2
*AB=BC suy ra tam giác ABC cân tại B nên góc BAC=BCA. tương tự gocA2=C2 (sole trong)
=>A2=C1=C2 =>C1=C2
* Vì gócC=D nên suy ra C1=C2=D1=D2
* Có C2=D1 và lại có D1=B2 (đã chứng minh ở trên) nên C2=B2 (1)
* Xét tam giác BDC có BD=CD (theo giả thiết) nên BDC cân suy ra B1 = C = C1+C2 (2)
* Từ (1) và (2) suy ra B=B1+B2 = C1 + C2 + C2 = 3C2 = 3D2 (vì C2=D2 - CM trên thêm nữa góc D= D1 + D2 = 2D2 )
* Mà góc B+D = 180* nên suy ra 3.D2 + 2.D2 = 180* <=> 5.D2=180* <=> D2=36*
Suy ra D = C = 36 x 2 = 72*
A = B = 36 x 3 = 108*
cho hình thang ABCD (AB // CD) có AB < CD, AD = BC = AB, BDC = 30o . Tính các góc của hình thang.
hình thang ABCD ( AB // CD ) có góc A - D = 20* , B = 2C. Tính các góc của hình thang ABCD.
Ta có A+D=180* ( 2 góc trong cùng phía bù nhau )
Mà A-D=20*
=>A=(180+20)/2=100*
=>D=180-100=80*
Áp dụng định lí tổng các góc trong hình thang ABCD có:
A+D+C+B=360*
=>100+80+C+B=360*
=>B+C=180*
Mà B=2C
=>2C+C=180*
=>3C=180
=>C=60
=>B=120
nếu bạn thấy đúng thì hãy và kết bạn nha còn sai thì thôi mong bạn hãy bỏ qua
Ta có A+D=180* ( 2 góc trong cùng phía bù nhau )
Mà A-D=20*
=>A=(180+20)/2=100*
=>D=180-100=80*
Áp dụng định lí tổng các góc trong hình thang ABCD có:
A+D+C+B=360*
=>100+80+C+B=360*
=>B+C=180*
Mà B=2C
=>2C+C=180*
=>3C=180
=>C=60
=>B=120
BÀI 3; Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ), có góc A = 2 góc C. Tính các góc của hình thang ABCD.
BÀI 4; Cho hình thang cân ABCD có AB // CD. Các đường thẳng chứa hai cạnh bên cắt nhau tại O. CM : OA = OB
Do AB // CD ( GT )
⇒^A+^C=180o
⇒2^C+^C=180o
⇒3^C=180o
⇒^C=60o
⇒ ^A = 60o * 2 = 120o
Do ABCD là hình thang cân
⇒ ^C = ^D
Mà ^C = 60o
⇒ ^D = 60o
AB // CD ⇒ ^D + ^B = 180o
⇒ˆB=180o − 60o = 120o
Vậy ^A = ^B = 120o ; ^C= ^D = 60o
Xét 2 tam giác : Tam giác ADB và tam giác BCA có :
AB : Cạnh chung
^DAB=^CBA (Tính chất của hình thang cân)
AC = BD ( Tính chất của hình thang cân)
⇒ ΔADB = ΔBCA ( c−g−c)
⇒ ^CAB = ^DBA (2 góc tương ứng)
⇒ ^OAB = ^OBA
=> Tam giác OAB cân
=> OA = OB
=> Điều phải chứng minh
.cho hình thang ABCD có A^=3D^, B^=C^(AB//CD)
AB=\(\sqrt{2cm}\), AD=3cm,CD=4cm
a)cmr A^+B^=C^+D^
b)tính các góc của hình thang ABCD
c)tính diện tích của hình thang ABCD
a: Xét hình thang ABCD(AB//CD có
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên ABCD là hình thang cân