Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để hoàn chỉnh một câu nói về chủ đề “Trung thực trong học tập”.
Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh.
Nối ý ở cột A với một ý ở cột B để trở thành câu hoàn chỉnh.
Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng.
Phần tự luận
Ghép mỗi mục ở cột A với một mục ở cột B trong bảng sau thành một câu hoàn chỉnh về nội dung và ngữ nghĩa:
Chọn ý ở cột A sao cho phù hợp với ý ở cột B để tạo thành thông tin hoàn chỉnh và ghi kết quả vào vở.
Câu 1: Nối mỗi ý ở cột A với một ý của cột B để được một câu khẳng định đúng:
Cột A | Cột B |
A.Hình thang cân là hình thang | là hình thang cân |
B.Trong hình thang cân | Có hai góc kề một đáy nhau |
C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau | hai cạnh bên bằng nhau |
Câu 2:Đánh dấu “x”vào mỗi khẳng định sau:
Câu | Khẳng định | Đúng | Sai |
1 | Hình thang cân là hình thang có hai cạnh kề bằng nhau | ||
2 | Hình thang cân là hình thang có hai góc trong cùng phía bù nhau | ||
3 | Hai đường chéo bằng nhau | ||
4 | Hình thang cân có hai góc kề với một đáy bằng nhau | ||
5 | Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân |
Câu 3: Hình vẽ bên, cho biết: AB // CD // EF // GH; AC = CE = EG;
BD = DF = FH; AB = x(cm); CD = 12cm; EF = y(cm); GH = 16cm.
Thế thì giá trị của x và y là:
A. x = 8 cm và y = 14 cm B. x = 10 cm và y = 12 cm C. x = 10 cm và y = 14 cm D. x = 12 cm và y = 14 cm |
Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai
A. Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau .
B. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau.
C. Trong hình bình hành,hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
D. Trong hình bình hành các cạnh đối không bằng nhau.
Khoanh tròn vào câu đúng
A. Tâm đối xứng của đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó .
B. Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xững của tam giác đó .
C. Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau
Câu 6 :Các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến đúng hay sai :
a/2(2x+x2)-x2(x+2)+(x3-4x+3) b/x(x2+x+1)-x2(x+1) –x+5
c/3x(x-2)-5x(x-1)-8(x2-3) d/2y(y2+y+1)-2y2(y+1)-2(y+10)
Câu 7 :Biểu thức rút gọn và khai triển của R là :R=(2x-3).(4+6x)-(6-3x)(4x-2) là:
a/ 0 | b/ 40x | c/ -40x | d/ Kết quả khác |
Câu 8 :Tìm x biết (3x+5)(2x-1)+(5-6x)(x+2)=x . giá trị x bằng
a/ 5 b/ -5 c/ -3 d/ Kết quả khác
Câu 9 : Giá trị của x thoả mãn (10x+9).x-(5x-1)(2x+3) =8 là
a/1,5 b/ 1,25 c/ -1,25 d/3
Câu 10 :Rút gọn biểu thức (x+y)2 +(x-y)2 -2x2 ta được kết quả là :
a/ 2y b/2y2 c/-2y2 d/ 4x+2y
GIÚP MIK NHANH VÓI !!!!!!!!!!!
Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu đúng
Ghép mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B để hoàn thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
A. a→3,b→4,c→1,d→2
B. a→1,b→3,c→2,d→4
C. a→2,b→3,c→4,d→1
D. a→4,b→1,c→2,d→3
Nội dung mỗi cột được ghép tương ứng là:
+ Trong các tác dụng của ánh sáng thì quang năng được biến thành các dạng năng lượng khác
+ Trong các tác dụng nhiệt của ánh sáng thì quang năng được biến thành nhiệt năng
+ Trong tác dụng sinh học của ánh sáng thì quang năng được biến thành năng lượng cần thiết cho các quá trình biến đổi trong thực vật và động vật
+ Trong tác dụng quang điện của ánh sáng thì quang năng được biến thành điện năng
Đáp án: A
Dựa vào hình bs.1 nối mỗi ý ở cột A với chỉ một ý ở cột B để được kết quả đúng ?
Giải:
Cột A | Cột B | Nối |
1)Điểm A | a)Không thuộc các đường thẳng m, n và d | 1) - e) |
2)Điểm B | b)Nằm trên cả 3 đường thẳng m, n và d | 2) - c) |
3)Điểm C | c)Nằm trên cả 2 đường thẳng n và d | 3) - d) |
4)Điểm D | d)Thuộc cả 2 đường thẳng d và m | 4) - a) |
e)Thuộc cả 2 đường thẳng m và n |
-------------Hết-------------