Nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến chống Pháp như thế nào?
Thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì,nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến chống pháp như thế nào?
Tại Đà Nẵng cuộc kháng chiến chống Pháp anh dũng của nhân dân ta đã làm thất bại âm mưu nào của Pháp
A. “Chinh phục từng gói nhỏ”
B. “Đánh nhanh, thắng nhanh”.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
D. “Lấy chiến tranh, nuôi chiến tranh”.
Tại Đà Nẵng cuộc kháng chiến chống Pháp anh dũng của nhân dân ta đã làm thất bại âm mưu nào của Pháp
A. “Chinh phục từng gói nhỏ”
B. “Đánh nhanh, thắng nhanh”.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
D. “Lấy chiến tranh, nuôi chiến tranh”.
Tại Đà Nẵng cuộc kháng chiến chống Pháp anh dũng của nhân dân ta đã làm thất bại âm mưu nào của Pháp
A. “Chinh phục từng gói nhỏ”
B. “Đánh nhanh, thắng nhanh”.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
D. “Lấy chiến tranh, nuôi chiến tranh”
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đã được chuẩn bị như thế nào?
- Cuối tháng 10 - 1946, sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thăm nước Pháp trở về, nhất là sau vụ thực dân Pháp gây xung đột ở Hải Phòng và Lạng Sơn (20 -11 -1946), công việc chuẩn bị cho kháng chiến ở Hà Nội được đẩy mạnh. Đợt tổng di chuyển bắt đầu nhằm đưa máy móc, thiết bị, vật liệu, hàng hóa, lương thực, thực phẩm đến nơi an toàn.
- Đồng thời với việc di chuyển, ta tiến hành “tiêu thổ kháng chiến”, vận động, tổ chức nhân dân tản cư, nhanh chóng chuyển đất nước sang thời chiến.
Sau khi việc di chuyển đã hoàn thành, Nhà nước bắt tay xây dựng lực lượng về mọi mặt để bước vào cuộc chiến đấu lâu dài.
- Về chính trị, Chính phủ quyết định chia nước ta thành 12 khu hành chính và quân sự.
- Về quân sự, mọi người dân từ 18 đến 45 tuổi đều tham gia dân quân và từ dân quân được tuyển chọn vào du kích, rồi bộ đội địa phương hoặc bộ đội chủ lực. Vũ khí vừa tự tạo, vừa lấy của địch để tự trang bị.
- Về kinh tế, Chính phủ ban hành các chính sách để duy trì và phát triển sản xuất, trước hết là sản xuất lương thực, theo khẩu hiệu “Thực túc binh cường", “Ăn no đánh thắng”. Nhà Tiếp tế được thành lập, làm nhiệm vụ thu mua, dự trữ và phân phối thóc gạo, muối, vải bảo đảm nhu cầu về ăn mặc cho lực lượng vũ trang và nhân dân ở hậu phương.
- Về giáo dục, phong trào Bình dân học vụ tiếp tục được duy trì và phát triển.
Nhân dân ta đã anh dũng chống pháp như thế nào năm 1882-1883
* Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình để chống giặc.
* Tại Gia Định: năm 1859, khi Pháp đánh vào Gia Định phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi.
- Ngày 10-12-1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-phê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông tại địa phận thôn Nhật Tảo.
- Đặc biệt, cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.
+ Trương Định không những không hạ vũ khí theo lệnh của triều đình mà còn hoạt động ngày càng mạnh mẽ.
+ Tháng 2-1863, thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Tân Hòa (Gò Công).
+ Sau khi Trương Định chết, Trương Quyền (con trai Trương Định) cùng một bộ phận của nghĩa quân chia thành các nhóm nhỏ tỏa đi xây dựng căn cứ khác. => Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch lao đao, khốn đốn.
=> Như vậy, dù triều đình Huế thỏa hiệp, nhân dân ta vẫn anh dũng kháng chiến chống Pháp.
Tham khảo nhé!
Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc kì kháng chiến.
- Quan quân triều đình và Tổng đốc Hoàng Diệu anh dũng chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội. Khi thành mất, Hoàng Diệu tự vẫn.
- Nhân dân ta dũng cảm chiến đấu chống Pháp:
+ Các sĩ phu không tuân lệnh triều đình, tiếp tục tổ chức kháng chiến.
+ Quân dân ta tích cực chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó khăn, tiêu biểu là trận Cầu Giấy lần hai (19/5/1883), giết chết Ri-vi-e.
* Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình để chống giặc.
* Tại Gia Định: năm 1859, khi Pháp đánh vào Gia Định phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi.
- Ngày 10-12-1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-phê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông tại địa phận thôn Nhật Tảo.
- Đặc biệt, cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.
+ Trương Định không những không hạ vũ khí theo lệnh của triều đình mà còn hoạt động ngày càng mạnh mẽ.
+ Tháng 2-1863, thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Tân Hòa (Gò Công).
+ Sau khi Trương Định chết, Trương Quyền (con trai Trương Định) cùng một bộ phận của nghĩa quân chia thành các nhóm nhỏ tỏa đi xây dựng căn cứ khác. => Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch lao đao, khốn đốn.
=> Như vậy, dù triều đình Huế thỏa hiệp, nhân dân ta vẫn anh dũng kháng chiến chống Pháp.
Câu 1: Từ năm 1858 đến sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, nhân dân ta đã kháng chiến chống Pháp như thế nào? Em có đánh giá gì về tinh thần chiến đầu của nhân dân tạo
Câu 2: Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam" Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1873 của nhân dân ta ở Đà Nẵng và các tỉnh Nam kì diễn ra như thế nào?
Câu 3: Em hãy trình bày Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1882-1884 diễn ra như thế nào?
Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến việc ki hiệp ước Nhâm Tuất. Trình bày nội dung của Hiệp ước? Hiệp ước dẫn đến hậu quả gì"
Cầu 5: Trong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, phong trào nào tiêu biểu nhất? Vì sao?
Câu 5:
a. Khởi nghĩa tiêu biểu nhất:
Khởi nghĩa Hương Khê.
b. Giải thích:
- Về thời gian tồn tại : Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong phong trào Cần Vương (1885-1896).
-Về ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885, ông vẫn hưởng ứng và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần Vương.
- Về quy mô: Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng bao gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Về tổ chức: Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ, lực lượng nghĩa quân chia thành 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100-500 người. Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.
- Về kết quả: Khởi nghĩa Hương Khê đã lập được nhiều chiến công, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn và tổn thất.
ngay khi quân pháp kéo đến hà nội nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến . Em hãy lấy dẫn chứng (về các hoạt động chống pháp của nhân dân hà nội )để chứng minh điều đó
Đêm đêm, các toán nghĩa binh bí mật vào thành phố quấy rối địch. kho đạn của chúng phía bờ sông bị đốt cháy. Một đội nghĩa binh, dưới sự chỉ huy cua viên Chưởng cơ, chặn đánh đích quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà. Họ đã hi sinh đến ng cuối cùng. Khi giặc chiếm dc tỉnh thành Hà Nội, tổ chức nghĩa hội của những ng yêu nc được thành lập. Tại các tỉnh đồng bằng, đi tới đâu quân Pháp cũg vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Ở Thái Bình, có căn cứ kháng chiến của cha con og Nguyễn Mậu Kiến. Tại Phong Doanh(Ý Yên, Nam Định), có căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị...
Nhân dân ta đã phối hợp với quân đội triều đình như thế nào để kháng chiến chống thực dân Pháp trong giai đoạn 1858 - 1883? 3đ
REFER
- Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:
+ Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.
+ Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.
- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt:
+ Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp lũy, tạo ra các đội dân dũng,…
+ Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy,... để cản giặc.
+ Ngày 19-5-1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.
Tham khảo
- Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:
+ Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.
+ Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.
- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt:
+ Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp lũy, tạo ra các đội dân dũng,…
+ Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy,... để cản giặc.
+ Ngày 19-5-1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.
tham khảo
- Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:
+ Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.
+ Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.
- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt:
+ Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp lũy, tạo ra các đội dân dũng,…
+ Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy,... để cản giặc.
+ Ngày 19-5-1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.