Người da đen ở Mỹ phải đối mặt với nạn gì?
A. Thất nghiệp.
B. Phân biệt chủng tộc
C. Bất công xã hội
D. Thất nghiệp và bất công xã hội
Người da đen ở Mỹ phải đối mặt với nạn gì?
A. Bất công xã hội B. Thất nghiệp và bất công xã hội
C. Phân biệt chủng tộc D. Thất nghiệp.
Tình hình xã hội Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX có gì nổi bật? A. Bất công trong xã hội tràn lan. C. Nạn phân biệt chủng tộc. D. Phong trào công nhân phát triển. B. Tất cả các đáp án trên
Câu 14. Tốc độ đô thị hóa ở Trung và Nam Mỹ không để lại hậu quả nào sau đây?
A.Thất nghiệp. B. Ô nhiễm môi trường.
C. Phân biệt chủng tộc. D.Tệ nạn xã hội.
Câu 15. Các đô thị lớn ở Trung và Nam Mỹ thường phân bố ở:
A.Ven biển, cửa sông
B. Sơn nguyên, núi cao
C. Đồng bằng A-ma-dôn D. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni
Câu 14. Tốc độ đô thị hóa ở Trung và Nam Mỹ không để lại hậu quả nào sau đây?
A.Thất nghiệp. B. Ô nhiễm môi trường.
C. Phân biệt chủng tộc. D.Tệ nạn xã hội.
Câu 15. Các đô thị lớn ở Trung và Nam Mỹ thường phân bố ở:
A.Ven biển, cửa sông
B. Sơn nguyên, núi cao
C. Đồng bằng A-ma-dôn D. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni
Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 – 1941 là gì?
A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được hoàn thành
B. Tập thể hóa nông nghiệp được thực hiện thành công.
C. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.
D. Trong 20 năm đã có 60 triệu đồng bào thoát nạn mù chữ.
Câu 1: Tệ nạn xã hội là gì? Tác hại của tệ nạn xã hội? Nêu trách nghiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội?
Câu 2: Tệ nạn xã hội có ảnh hưởng như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội? Học sinh cần phải làm gì để ko sa vào các tệ nạn xã hội?
Câu 3: HIV/AIDS có tính chất nguy hiểm như thế nào đối với loài người? Nêu những quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS?
CÂu 2:
Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.
Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo dức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc. Các tệ nạn XH luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm
Câu 1:
Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.
Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:
+ Thói hư, tật xấu.
+ Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.
+ Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán…
Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tế nạn xã hội: Sống giản dị, trong sạch và lành mạnh. ... Tuyên truyền để mọi người dân được biết để tránh các tệ nạn xã hội. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương.
Câu 1: Tệ nạn xã hội là gì? Tác hại của tệ nạn xã hội? Nêu trách nghiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội?
Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.
Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:
+ Thói hư, tật xấu.
+ Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.
+ Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán…
Câu 2: Tệ nạn xã hội có ảnh hưởng như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội? Học sinh cần phải làm gì để ko sa vào các tệ nạn xã hội? Tác hại đối với chính bản thân người tham gia các tệ nạn xã hộiCác tệ nạn xã hội có thể gây những tổn thương nghiêm trọng đối với sức khỏe của chính bản thân người tham gia (gây các bệnh về hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh đối với người nghiện ma túy…); làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật và phạm tội.
Tác hại đối với gia đìnhĐối với các gia đình có người thân tham gia các tệ nạn xã hội sẽ có thể bị khủng hoảng về mặt tài chính cũng như tinh thần. Ví dụ như tệ nạn cờ bạc sẽ làm phát sinh các mâu thuẫn trong quan hệ hôn nhân – gia đình của những người nghiện cờ bạc, gây sứt mẻ tình cảm, đổ vỡ niềm tin giữa vợ chồng và có thể dẫn tới tình trạng bạo lực gia đình.
Tệ nạn cờ bạc không những làm mất đi thời gian, tiền bạc của người lao động mà còn dẫn đến nhiều hệ lụy khác. Thực tế cho thấy, những người thường xuyên tham gia đánh bạc dễ rơi vào lối sống buông thả mất cân đối về kinh tế, nếu tham gia đánh bạc thắng số tiền cũng chỉ sử dụng cho mục đích cá nhân đáp ứng cho lối sống buông thả còn nếu thua dễ túng quẫn dẫn đến những vi phạm pháp luật. ”Cờ bạc là bác thằng bần, đánh đề ra đề mà ở”, đối với nhiều trường hợp đã trở thành hiện thực các đối tượng tổ chức đánh bạc và tham gia đánh bạc đã vướng vào vòng lao lý. Những người nông dân ham lợi từ trò đỏ đen dẫn đến hết tiền, hết của, những chị me phụ nữ đánh bạc chơi đề dẫn đến mất hạnh phúc gia đình. Đó là những hậu quả nhãn tiền của những ai có ý định tham gia tệ nạn này.
Tác hại đối với xã hội- Có tính lây lan nhanh trong xã hội: tệ nạn xã hội là những hiện tượng có tính chất cộng đồng nên thường dễ nhanh chóng lan tỏa trong một khoảng thời gian ngắn.
- Tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức như mại dâm, may túy, cờ bạc… Đối tượng tham gia rất đa dạng và phức tạp về thành phần.
- Các đối tượng hoạt động có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi để đối phó với lực lượng chức năng và che mắt quần chúng nhân dân thường cấu kết với nhau thành đường dây, ổ nhóm.
- Tệ nạn xã hội thường có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự như các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, các tội phạm về ma túy, các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Đó là biểu hiện của các hiện tượng tiêu cực xã hội và có sự chuyển hoá lẫn nhau.
- Địa bàn tập trung hoạt động thường là những nơi tập trung đông người, các khu công nghiệp, du lịch, nơi người dân có trình độ dân trí thấp, có xu hướng tập trung thành băng đảng, ô nhóm.
Để phòng chống ma túy trong học đường, học sinh cần hiểu rõ trách nhiệm của mình trong phòng, chống ma tuý. Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào; không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc khác liên quan đến ma tuý; khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt đông vận chuyển, mua bán ma tuý; khi phát hiện những học sinh, có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo để có biện pháp ngăn chặn, nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý; có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh, sinh viên sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh, sinh viên vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo.
1.Nhiệm vụ trọng tâm trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là A. Đẩy mạnh quan hệ thương mại với các nước xã hội chủ nghĩa B. Hợp tác hóa nông nghiệp C. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa D. Phát triển các ngành công nghiệp du lịch và dịch vụ 2. Tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai là? A. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng. B. Quân đội cũ nổi dậy chống phá. C. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. D. Các nước đế quốc can thiệp vào nước Nga 3. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là A. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. B. Bãi khóa, bãi thị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang. C. Tổng bãi công chính trị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang. D. Biểu tình tuần hành thị uy rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang.
Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho :
• A. môi trường tự nhiên
• B. con người và xã hội.
• C. kinh tế và xã hội.
• D. kinh tế quốc dân.
Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho :
• A. môi trường tự nhiên
• B. con người và xã hội.
• C. kinh tế và xã hội.
• D. kinh tế quốc dân.
Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 – 1941 là gì?
A.
Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được hoàn thành.
B.
Tập thể hóa nông nghiệp được thực hiện thành công.
C.
Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.
D.
Trong 20 năm đã có 60 triệu đồng bào thoát nạn mù chữ.
Về mặt xã hội khi thất nghiệp tăng cao sẽ lãng phí A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Nguồn lực sản xuất. C. Ngân sách nhà nước. D. Tín dụng thương mại.
Nêu những hậu quả của bùng nổ dân số?
A.
Nền kinh tế phát triển đẻ đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, học.
B.
Tăng tỉ lệ dân đói nghèo, nạn thất nghiệp và tệ nan xã hội.
C.
Xã hội hiện đại văn minh
D.
Tăng tuổi thọ con người, nền kinh tế phát triển.
Nêu những hậu quả của bùng nổ dân số?
A.
Nền kinh tế phát triển đẻ đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, học.
B.
Tăng tỉ lệ dân đói nghèo, nạn thất nghiệp và tệ nan xã hội.
C.
Xã hội hiện đại văn minh
D.
Tăng tuổi thọ con người, nền kinh tế phát triển.