Những câu hỏi liên quan
Triệu Ngọc Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 15:29

1. Vua Quang Trung đã yêu cầu nhà Thanh: Vua nhà Thanh phải công nhận Quang Trung là "Quốc vương", nghĩa là vua của một nước độc lập

2. Vua Quang Trung giao cho Nguyễn Thiếp lập Huyện Sùng Chín để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm

Bình luận (0)
Triệu Ngọc Kim Ngân
1 tháng 5 2016 lúc 16:09

Cảm ơn Nguyễn Minh Anh nhéhihi

 

Bình luận (0)
Triệu Ngọc Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 16:31
thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nômđể dịch kinh sách từ Hán sang Nômcông nhận Quang Trung là "Quốc vương"Quang trung mất vào ngày 16-9-1792Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vuaSau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóngNguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia LongKinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Vàng
5 tháng 5 2016 lúc 5:59

Câu 1:Chữ Nôm

Câu 2: dịch sách chữ hán sang chữ nôm

Câu 3:Quốc Vương

Câu 4:16/9/1792

Câu 5: Nguyễn Quang Toản

Câu 6:Quang Toản không đủ năng lực điều hành công việc nên nội bộ triều đìnhPhú Xuân nảy sinh mâu thuẫn

Câu 7:1802 niên hiệu là Gia Long

Câu 8:Phú xuân

Bình luận (0)
Nguyễn Tường
17 tháng 4 2019 lúc 9:05

1.Thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nôm

2.để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm

3.công nhận Quang Trung là "Quốc vương"

4.Quang trung mất vào ngày 16-9-1792

5.Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua

6.Sau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng

7.Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long

8.Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
8 tháng 9 2019 lúc 5:53
Đúc đồng tiền mới Chính sách kinh tế của Vua QuangTrung.
Dịch chữ Hán ra chữ nôm  
Chiếu khuyến nông Chính sách văn hóa của Vua Quang Trung
Chiếu lập hoc
Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 4 2022 lúc 22:08

Nối lại với nhau á

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 4 2018 lúc 5:11

Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp bàn tới hình thức học và cách học:

    + Mở rộng thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học.

    + Việc học phải được tiến hành tuần tự: bồi lấy gốc → tứ thư ngũ kinh → chư sử.

    + Học rộng rồi tóm lược.

    + Học đi đôi với thực hành.

    → Tầm nhìn chiến lược của bậc trung thần trong vấn đề giáo dục thực học, tạo ra hiền tài cho quốc gia.

Bình luận (0)
Trần Anh Thư
Xem chi tiết
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
19 tháng 3 2022 lúc 12:29

=> Chọn A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Hải
19 tháng 3 2022 lúc 12:31

câu a đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Thư
19 tháng 3 2022 lúc 12:31

Đố trạ lời được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 11 2023 lúc 21:59

- Văn chính luận của Nguyễn Trãi, đặc biệt là những thư từ bút chiến, văn kiện ngoại giao với nhà Minh luôn đạt đến trình độ mẫu mực.

- Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hầu hết được sáng tác bằng các thể thơ Đường luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện, ngôn ngữ cô đúc, nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa. 

- Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi được đánh giá là đỉnh cao của dòng thơ quốc âm (tiếng Việt) thời trung đại. 

Bình luận (0)
29. Bùi Thị Cẩm Ly Lớp 8...
Xem chi tiết
Y Nhi
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 12 2020 lúc 20:28

Tham khảo:

Bàn luận về chữ “Nhàn” trong hai bài thơ:

 - Cả hai bài thơ đều thể hiện chữ “Nhàn”; thực chất đây là lối sống nhàn tản, xuất thế, cách ứng xử tiêu cực của những nhà nho không gặp thời. Đối chiếu với hoàn cảnh cụ thể của hai bài thơ, ta thấy việc về nhàn là cách duy nhất để giữ gìn khí tiết. Nhưng một khi đã về “nhàn”, các nhà thơ lại rộng mở tấm lòng, hòa mình với cuộc sống nơi thôn dã. - Mức độ thể hiện của chữ “Nhàn” ở hai bài thơ có sự khác nhau:

+ Nguyễn Trãi tuy về nhàn nhưng vẫn đau đáu trong nỗi niềm ái quốc ưu dân. Ông nhàn cư chứ không nhàn tâm. Đây chính là tinh thần nhập thế tích cực ngay cả khi đã về nhàn.

+ Ở Nguyễn Bỉnh Khiêm, “Nhàn” được nâng lên thành triết lí sống, thành một lựa chọn. Về nhàn ông đã thật sự tìm được sự thoải mái về tinh thần cũng như về thể xác (“nội đắc tâm thân lạc”. - Tuy có những biểu hiện khác nhau nhưng cả hai bài thơ đều cho thấy cách sống lạc quan và đặc biệt là tâm hồn thanh cao của các vị danh nho

Bình luận (0)