Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
16 tháng 5 2018 lúc 5:33

Đáp án C

Cả A và B đều đúng

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
16 tháng 10 2018 lúc 11:08

Đáp án C

Cả A và B đều đúng

Bình luận (0)
Ilos Solar
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 13:45

Chọn A

Bình luận (0)
ZURI
6 tháng 1 2022 lúc 13:45

B

Bình luận (0)
N           H
6 tháng 1 2022 lúc 13:47

A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 8 2018 lúc 8:47

Chọn đáp án D.

Vì ZC = ZL = 30Ω nên mạch cộng hưởng → i và u cùng pha.

Ta có: u = 120√2cos100πt (V) → i = I0cos100πt (A)

Với Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Vậy i = 3√2cos100πt (A)

Bình luận (0)
Hằng Phan
Xem chi tiết
Phạm Trần Nguyễn
10 tháng 1 2023 lúc 9:21

Câu 9: Các bước đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện là:

A.Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện.

B. Nối mạch điện thực hành

C. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 10: Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng phải bắt đầu từ thang đo:

A. Lớn nhất

B. Nhỏ nhất

C. Bất kì

D. Đáp án khác

 

Câu 11: Trên bảng điện thường lắp những thiết bị nào?

A. Thiết bị đóng cắt

B. Thiết bị bảo vệ

C. Thiết bị lấy điện của mạng điện

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 12: Mạng điện trong nhà có bảng điện:

A. Bảng điện chính

B. Bảng điện nhánh

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2017 lúc 10:55

Đáp án D

Vì u X  chậm pha hơn I một góc π 2  nên X là tụ điện; u Y  nhanh pha hơn I một góc ϕ 2  với 0 < φ 2 < π 2  nên Y là cuộn dây tự cảm có điện trở thuần  r # 0

Bình luận (0)
NT Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 14:22

Chọn C

Bình luận (0)
HACKER VN2009
22 tháng 12 2021 lúc 14:25

c

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
6 tháng 8 2015 lúc 22:10

@Tuấn: Đây là một bài toán cơ bản trong dạng toán về cực trị điện xoay chiều rồi bạn sẽ học.

Cách chứng minh là bạn biểu diễn Uc theo Zc, rồi biện luận cực đại của Uc sẽ được kết quả như vậy.

 

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
6 tháng 8 2015 lúc 10:46

Khi điện dung C thay đổi để \(\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}\) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng.

+ Cường độ hiệu dụng trong mạch: \(I=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)

Vì C thay đổi nên Zc thay đổi, khi C thỏa mãn \(\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}\)ta có: \(Z_L=Z_C\)\(\Rightarrow\left(Z_L-Z_C\right)^2=0\) (đạt giá trị min) nên I đạt giá trị max

+ C thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ cực đại khi: \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}\), không phải do cộng hưởng nên phát biểu D là sai.

Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch luôn không đổi bạn nhé.

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
6 tháng 8 2015 lúc 12:04

@phynit. mình chưa hiểu rõ lắm công thức cuối Zc=(R^2 + ZL^2) / ZL. Bạn giải thích kĩ giùm mình được không

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
6 tháng 8 2015 lúc 10:55

Bài này bạn vẽ qua giản đồ véc tơ sẽ thấy ngay,

  i UL UC ULC U UR

A. Vì mạch RLC không phân nhánh, nên trong mạch phải có cuộn cảm L

B. Vì mạch có điện trở R nên độ lệch pha giữa u và i khác 900, nên hệ số cộng suất \(\cos\varphi\ne0\) --> ĐÚNG

C. Tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì ZL tăng, Zc giảm --> độ lệch  pha giữa i và u giảm xuống --> ĐÚNG

D. Giảm tần số dòng điện một lượng nhỏ --> ZL giảm, Zc tăng --> Z tăng (vì ZC đang lớn hơn ZL) --> I hiệu dụng giảm --> ĐÚNG

Bình luận (0)