Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Song Mi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 8 2016 lúc 9:32

Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ rồi truyền qua chuỗi xương tai và làm rung màng “cửa bầu” và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của “cửa tròn” (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về I vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.
 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 9:33

Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ rồi truyền qua chuỗi xương tai và làm rung màng “cửa bầu” và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của “cửa tròn” (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về I vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
11 tháng 6 2020 lúc 20:45
Sóng âm được vành tai hứng lấy

=> truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ

=> truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng cửa bầu làm chuyển động ngoại dịch và nội dịch trong ốc tai màng

=> cơ quan Coocti làm xuất hiện xung thần kinh theo dây thần kinh thính giác về vùng thính giác ở thùy thái dương

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 4 2017 lúc 20:10

Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ rồi truyền qua chuỗi xương tai và làm rung màng “cửa bầu” và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của “cửa tròn” (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về I vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.

Bình luận (0)
Quang Duy
9 tháng 4 2017 lúc 20:10

Câu 2. Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ rồi truyền qua chuỗi xương tai và làm rung màng “cửa bầu” và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của “cửa tròn” (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về I vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
9 tháng 4 2017 lúc 20:11

Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ rồi truyền qua chuỗi xương tai và làm rung màng “cửa bầu” và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của “cửa tròn” (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về I vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 5 2019 lúc 4:29

Chọn đáp án: A

Giải thích: Vành tai hứng sóng âm → màng nhĩ rung → âm thanh được khuếch đại nhờ chuỗi xương tai → màng cửa bầu rung, chuyển động ngoại dịch và nội dịch → tế bào thụ cảm → dây thần kinh về vùng thính giác.

Bình luận (0)
Mạc Hy
Xem chi tiết
Bong Bóng Công Chúa
Xem chi tiết
Hiiiii~
24 tháng 5 2018 lúc 1:53

Trả lời:

Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ rồi truyền qua chuỗi xương tai và làm rung màng “cửa bầu” và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của “cửa tròn” (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về I vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 5 2019 lúc 10:20

Đáp án : D.

Bình luận (0)
Dương Linh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2019 lúc 11:09

Đáp án : B.

Bình luận (0)
Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
7 tháng 4 2023 lúc 23:23

Tham Khảo:

Quá trình trao đổi nước ở người diễn ra thông qua quá trình hô hấp, cụ thể là quá trình hô hấp đường hô hấp và quá trình hô hấp tế bào. Sau đây là mô tả chi tiết về quá trình trao đổi nước ở người:

Quá trình hô hấp đường hô hấp: Nước được cung cấp vào cơ thể thông qua thức ăn và đồ uống. Khi thức ăn và đồ uống được tiêu hóa trong dạ dày và ruột, nước được hấp thụ qua thành ruột vào hệ tuần hoàn. Nước được vận chuyển trong máu đến các tế bào và mô trong cơ thể.

Quá trình hô hấp tế bào: Nước được trao đổi giữa các tế bào và mô trong cơ thể thông qua quá trình hô hấp tế bào. Tế bào có màng tế bào làm rào chắn cho phép nước đi qua qua các lỗ thông minh gọi là kênh ion. Các phân tử nước di chuyển theo nồng độ và áp suất của chúng, từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Quá trình này gọi là osmosis.

Ngoài ra, nước cũng được điều chỉnh thông qua các cơ chế kiểm soát nước trong cơ thể, chẳng hạn như hormon antidiuretic (ADH) và hormon thận như aldosterone. Các cơ chế này giúp duy trì sự cân bằng nước trong cơ thể, điều chỉnh lượng nước được giữ lại hoặc tiết ra từ cơ thể.

Tóm lại, quá trình trao đổi nước ở người diễn ra thông qua quá trình hô hấp đường hô hấp và quá trình hô hấp tế bào, cùng với các cơ chế điều chỉnh nước trong cơ thể để duy trì sự cân bằng nước.

Bình luận (0)