Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
30 tháng 3 2017 lúc 21:16

Không phải tất cả loài cây đều có miền lông hút!
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá)
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.

Bình luận (0)
Cô Chủ Nhỏ
30 tháng 3 2017 lúc 21:14

Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Tại sao?

Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
30 tháng 3 2017 lúc 21:14

Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).

Bình luận (0)
Trần Ngọc Dương
Xem chi tiết
Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 19:18

- Rễ cọc: Gồm rễ cái to khoẻ, đâm thẳng xuống đất và nhiều rễ cọc mọc xiên. Ví dụ cây đu đủ, cây cam, cây bưởi,... 
- Rễ chùm: gồm nhiều rễ gần bằng nhau, mọc toả từ gốc thân thành một chùm. Ví dụ: cây lúa, cây khoai lang, cây mướp … 

- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.

Bình luận (0)
Mỹ Viên
4 tháng 6 2016 lúc 19:22
Rễ cọc Rễ chùm

- Có một rễ cái to khoẻ đâm thẳng,

nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con

mọc nhiều rễ nhỏ hơn.

- Ví dụ: Cây cải, mít, đậu....

- Gồm nhiều rễ to dài gần bằng

nhau, mọc toả từ gốc thân thành

chùm.

- Ví dụ: Cây hành, tỏi, ngô….

- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút.

- Vì cây sống dưới nước hút nước qua bề mặt cơ thể.

Bình luận (0)
Trần Hoàng Thiên
27 tháng 10 2017 lúc 17:00

Ờ ờ....ko bthiha

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 9 2016 lúc 20:17

Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).

Bình luận (4)
Hiếu Alexander
5 tháng 10 2016 lúc 18:25

ko

 

Bình luận (0)
Min Nguyễn
27 tháng 2 2017 lúc 20:04

ko phải tất cả các loại rễ đều có miền hút (lông hút). vì những cây ở dưới nước thì nước sẽ tự thẳm thấu vào trong qua màn rễ.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
30 tháng 9 2015 lúc 19:44

không phải tất cả các rễ đều có miền hút vì Miền hút có các lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng.Mà cây sống trong nước không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước thì khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ
Các loại rễ ở trên mặt đất: rễ phụ, rễ không khí, ... thì không có lông hút. 
Ở một số loài cây thì rễ trong đất cũng ko có lông hút như thông, sồi,... tuy nhiên chúng có nấm rễ sống cộng sinh nên vẫn hút nước và dinh dưỡng khoáng.

VD: bèo tây , bèo tấm,...

Bn xem có thể em chưa biết SGk nhé !!

Bình luận (0)
Hoàng Thị Vân Anh
30 tháng 9 2015 lúc 19:42

xem ở sách Sinh học lớp 6 . Mình mới học qua bài đấy nên ko nhớ

Bình luận (0)
pham van phuc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 19:13

Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì ca rễ (không cần lông hút).

Bình luận (1)
Anh Triêt
6 tháng 10 2016 lúc 20:41

Không phải tất cả loài cây đều có miền lông hút! 
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá) 
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.

 

Bình luận (1)
Heartilia Hương Trần
6 tháng 10 2016 lúc 19:32

ko

Bình luận (0)
TFBOYS in my heart
Xem chi tiết
Vu Thi Nhuong
4 tháng 9 2015 lúc 20:10

-mỗi lông hút à 1 tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào,nhân,chất tế bào .... tế bào lông hút là 1 tế bào biểu bì kéo dài .

-cũng như tế bào bình thường,tế bào lông hút không tồn tại mãi,khi già sẽ chết hoặc rụng đi .

-không ,vì cây sống trong nước có rễ mọc chìm trong nước,các chất dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt của rễ.không có lông hút

Bình luận (0)
I LOVE GOT7
4 tháng 9 2015 lúc 19:42

lớp 6 hả khó zậy mà đây là món gì mới lại mình mới lên lớp 6 thui nên k bít 

Bình luận (0)
ngu vip
1 tháng 10 2016 lúc 19:16

Mỗi tế bào lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài
- Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi.

Bình luận (0)
Cô bé bánh bèo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
16 tháng 10 2016 lúc 16:42

Không phải tất cả loài cây đều có miền lông hút! 
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá) 
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
16 tháng 10 2016 lúc 16:41

Không

Bình luận (0)
Cô bé bánh bèo
16 tháng 10 2016 lúc 16:42

Nguyễn Thị Thanh Mai ơi bạn trả lời hẳn ra nhé haha

Bình luận (0)
Ai quen vô ib đi ạ!
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
4 tháng 10 2018 lúc 21:22

- Thời tiết,khí hậu,các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây  
- VD.nếu thời tiết quá nong bức ít mưa thì cây cối sẽ khô héo =>cây chết  
bộ rễ thường ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con để có thể hút được nhiều nước và muối khoáng giúp cây duy trì sự sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.

Bình luận (0)
Người dùng hiện không tồ...
4 tháng 10 2018 lúc 21:23

Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chỗ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống

Bình luận (0)
Người dùng hiện không tồ...
4 tháng 10 2018 lúc 21:24

Không phải tất cả loài cây đều có miền lông hút! 
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá) 
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thuy
7 tháng 12 2016 lúc 18:57

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:08

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:01

Câu 12: Trả lời:

Khi dỡ khoai tây, chỉ cần chúng ta chú ý một chút là sẽ rõ: củ khoai tây sinh ra ở đoạn cuối của thân cây mọc ngang dưới đất. Khi thân cây mọc ngang dưới đất đến một mức độ nhất định, đoạn cuối cùng sẽ phình to ra thành củ khoai, vì củ phát triển to nên dễ đánh lừa mặt người. Không tin bạn hãy thử quan sát thật kĩ sẽ phát hiện ra: trên lớp biểu bì của nó có rất nhiều những lỗ nhỏ, xung quanh những lỗ đó có những vết mờ như hàng lông mi, lỗ và vết mờ đó trông rất giống như hình con mắt. Do vậy, các nhà thực vật gọi là mắt mầm. Nếu dùng sợi chỉ nối các mắt mầm lại với nhau sẽ thấy rằng, những mắt mầm này được sắp xếp theo trình tự xoáy trôn ốc; mầm trong mắt mầm có thể phát triển thành cành lá. Những vết mờ còn lại đó chính là những vết tích của lá (lá hình vẩy cá) được lưu lại. Những đặc trưng nổi bật này chính là đặc trưng chung của thân cây

Chúng ta quan sát củ khoai lang. Tuy củ khoai cũng có thể mọc mầm, nhưng mọc mầm rất lung tung, không theo một trật tự nào cả, cũng chẳng hề có dấu vết gì để lại, những điều đó đều là đặc điểm của rễ. Khi dỡ khoai lang, ta chỉ cần quan sát kĩ một chút sẽ nhận ra củ khoai lang là do những rễ nhánh hay rễ phụ mọc từ rễ chính phình to lên mà ra, cho nên gọi nói là rễ củ

Bình luận (0)