Đinh Hoàng Yến Nhi
Em hiểu ý kiến sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thế nào?Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có nhưng chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng, thì cần phải mượn chữ nước ngoài. Ví dụ: “độc lập”, “tự do”, “giai cấp”, “cộng sản”, v.v… Còn những chữ tiếng ta có, vì sao không dùng, mà cũng mượn chữ nước ngoài? Ví dụ:Không gọi xe lửa mà gọi “hỏa xa”; máy bay thì gọi là “phi cơ” […] Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
30 tháng 8 2016 lúc 19:41

Vì đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới cho nên nhiều trường hợp chúng ta phải mượn từ của nước ngoài để diễn đạt những nội dung mới mà vốn từ của chúng ta không có sẵn. Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc. Nhưng nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.

Bình luận (0)
Lục Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
30 tháng 8 2016 lúc 19:40

Ý kiến của Bác Hồ trong câu nói là muốn nhắc nhở chúng ta phải tôn trọng tiếng nói dân tộc, phải yêu tiếng nói dân tộc vì đó là một báu vật thiêng liêng và đó cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Chỉ có 1 số từ không biết thì mới phải đi mượn.

Bình luận (0)
Kelly Nguyễn
28 tháng 8 2017 lúc 18:52

Ý kiến của Bác Hồ trong câu nói là muốn nhắc nhở chúng ta phải tôn trọng tiếng nói dân tộc, phải yêu tiếng nói dân tộc vì đó là một báu vật thiêng liêng và đó cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Chỉ có một số từ không biết thì mới phải đi mượn. Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc . ko nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.

Bình luận (0)
Bùi yến nhi
Xem chi tiết
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Hảo Hảo
Xem chi tiết
Phụng Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Hoàngg
12 tháng 11 2016 lúc 5:26

ai bk đc

 

Bình luận (0)
hà thị ánh nguyệt
27 tháng 11 2016 lúc 17:18

trong cuộc sống ai cung cần có phẩm chất chí công vô tư vì khi có phẩm chất đó thifsex đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội,góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh ,văn minh ,dân chủ,công bằng

Bình luận (0)
Phương Thảo Đinh
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 1 2022 lúc 17:10

Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.

Ví dụChẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
12 tháng 1 2022 lúc 19:58

Tham khảo 

Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.

Ví dụChẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 3 2018 lúc 14:41

Các tình huống được phát biểu tự do:

- Khi được phỏng vấn ngẫu nhiên trên đường phố, siêu thị, trung tâm thương mại…

- Khi trả lời các tiết học nhóm trên lớp

- Khi được bàn bạc, thảo luận kế hoạch đi chơi

- Khi trình bày quan điểm cá nhân trước cha mẹ, thầy cô

Bình luận (0)