Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 10:14

1.
a. Lựa chọn câu chuyện: 

- Câu chuyện: " Vệt phấn trên mặt bàn"

b. Dự kiến cách kết thúc khác cho câu chuyện: Cảnh bạn Thi Ca trở lại lớp khi đã được chữa lành cánh tay phải.

Ngày hôm sau, Thi Ca trở lại lớp khi đã được chữa lành cánh tay phải. Nhìn Thi Ca, lòng tôi lại dâng lên thật nhiều cảm xúc. Tôi áy náy và hối hận vô cùng. Tôi đang ngập ngừng muốn xin lỗi Thi Ca nhưng chưa biết phải làm sao. Thi Ca nhìn lên mặt bàn, thấy vệt phấn đã biến mất, bạn mỉm cười, đưa tay ra với tôi: “Chào cậu, tớ có cánh tay phải rồi. Từ nay tớ sẽ không đụng vào tay của cậu nữa.”. Nghe những lời Thi Ca nói, tôi nghẹn ngào và mếu máo: “Tớ xin lỗi cậu, xin lỗi vì đã không biết cậu bị đau như vậy. Từ bây giờ chúng ta sẽ làm bạn tốt của nhau nhé”. Từ đó tôi và Thi Ca trở thành đôi bạn thân của nhau.
2. 

Ngày hôm sau, Thi Ca trở lại lớp khi đã được chữa lành cánh tay phải. Nhìn Thi Ca, lòng tôi lại dâng lên thật nhiều cảm xúc. Tôi áy náy và hối hận vô cùng. Tôi đang ngập ngừng muốn xin lỗi Thi Ca nhưng chưa biết phải làm sao. Thi Ca nhìn lên mặt bàn, thấy vệt phấn đã biến mất, bạn mỉm cười, đưa tay ra với tôi: “Chào cậu, tớ có cánh tay phải rồi. Từ nay tớ sẽ không đụng vào tay của cậu nữa.”. Nghe những lời Thi Ca nói, tôi nghẹn ngào và mếu máo: “Tớ xin lỗi cậu, xin lỗi vì đã không biết cậu bị đau như vậy. Từ bây giờ chúng ta sẽ làm bạn tốt của nhau nhé”. Từ đó tôi và Thi Ca trở thành đôi bạn thân của nhau.
3. 

Em nghe thầy cô nhận xét và chỉnh sửa bài làm theo hướng dẫn. 

Bình luận (0)
miyukileo
Xem chi tiết
hoàng thị minh ngọc
20 tháng 7 2017 lúc 13:33

-đa phần nững chuyện cổ tích đều kết thúc có hậu và nhân vật chính có một cuộc sông hạnh phúc

-còn đối với câuc huyện này thì khác, ông lão tốt bụng không nhận được gì và còn bị mụ vợ chửi mắng, tuy vậy nhưng ông lão không hề lên tiếng hay phản hồi lại mà chỉ lẳng lặng lm theo cho thấy rõ sự nhu nhươcj không có tiếng nói riêng.

-kết thúc câu chuyện mụ vợ và ông lão đã trửo về cuộc sông khổ cực như xưa.vì vậy mà đây là kết thúc hoàn toàn hợp lí đói với câu chuyện này.

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
5 tháng 10 2021 lúc 7:53

Tham khảo

- Kết thúc truyện với một chi tiết hết sức xúc động: Thuỷ đã để lại con Em nhỏ bên cạnh con Vệ sĩ cho anh trai của mình đế những con búp bê không phải xa nhau. Cách giải quyết đó cho thây Thuỷ là một em nhỏ giàu lòng vị tha, biết hy sinh vì người khác. Điều đó cũng khẳng định, em vô cùng yêu quý anh trai của mình và thương xót cho cảnh chia lìa của những con búp bê vô tội.

Ý nghĩa: cách giải quyết trên còn gợi lên trong lòng người đọc sự xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh bất hạnh của hai anh em Thành, Thuỷ và nhừng em nhỏ có hoàn cảnh tương tự.

Bình luận (0)
nthv_.
5 tháng 10 2021 lúc 7:53

Tham khảo:

Kết thúc truyện, Thủy cuối cùng cũng quyết định ngày trước lúc chia tay anh, mang con búp bê Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. Để chúng không bao giờ phải xa nhau như hai anh em. Hành động của Thủy đã thể hiện lòng hi sinh, chấp nhận thiệt thòi về mình để anh luôn có Vệ Sĩ canh gác giấc ngủ, không nỡ để hai con búp bê phải chia lìa nhau. Càng thêm thấm đượm tình cảm sâu đậm hai anh em Thành Thủy dành cho em

Bình luận (0)
hứa thị như hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Chi
3 tháng 1 lúc 5:26

Có nhận định cho rằng " Gia đình là bến đỗ bình yên " và quả đúng như vậy . Nhưng như thế nào là gia đình ? Không phải ai cũng hiểu được sự cao cả và thiêng liêng của hai tiếng gia đình . Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm , quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống . Quan trọng hơn cả gia đình là tổ ấm và là nơi quay về của mỗi người . Mỗi khi gặp chuyện gì buồn bực , lo lắng , thất bại , cáu giận và kể cả lúc bạn vui chúng ta vẫn có thể về nhà và cảm thấy gia đình mình bình yên hơn tất thảy . Gia đình chính là điểm tựa cho chúng ta mỗi khi mệt mỏi hay vấp ngã trong cuộc sống . Nhờ có nơi gọi là gia đình mà mỗi lúc ngã đau , ta đều cảm nhận được hơi ấm , sự cảm thông và vỗ về . Nhưng trái ngược lại với nhưng mái ấm hạnh phúc như vậy , lại có những gia đình tràn ngập tiếng cãi vã , đánh nhau và sự bất hòa giữa các thành viên . Chắc chắn rồi , những gia đình như vậy không thể làm điểm tựa cho những người con được và đôi khi lại là sự căng thẳng, áp lực to lớn khi đối mặt với hai chữ gia đình . Thử hỏi xem , căn nhà mà tràn ngập bóng tối , không có sự chia sẻ cho nhau thì làm sao mà làm nơi yên bình và nơi hạnh phúc viên mãn đối với mọi thành viên trong nhà được ? Vậy để làm sao gia đình phát huy tốt nhất được vai trò và trọng trách của nó ? Đó là các thành viên trong gia đình , từng người phải biết vun vén và tạo tiếng cười cho mái ấm nhỏ này . Chúng ta thể hiện tình cảm cho nhau có thể bằng nhiều cách. Các con thì cố gắng học thật giỏi , bố mẹ đi làm về thì đấm bóp hoặc rót nước cho họ . Bố mẹ thì hãy cố gắng dành nhiều thời gian hơn cho các con , cuối tuần đưa các con đi chơi , đi về quê sau một tuần học tập và làm việc mệt mỏi . Dành nhiều thời gian và cảm xúc cho nhau thì làm gì có chuyện gia đình đổ bể hay cãi vã. Qua đây , chúng ta có thể thấy rõ sự quan trọng và thiêng liêng của gia đình . Vậy nên hãy trân trọng, giữ gìn , bảo vệ giả trị , niềm tin , hạnh phúc của mái ấm nhỏ này bởi không phải ai cũng may mắn có nơi điểm tựa ấm áp được gọi là gia đình . Có như vậy mới có nơi cho chúng ta trở về mỗi lần yếu lòng và đơn giản là khi chúng ta nhớ về nơi đó - gia đình .

tick cho mih nha

Bình luận (0)
Sầm Xuân Thảo
5 tháng 3 lúc 12:55

Hết lô bà già nghèo khổ giữa trời đông cô đơn

 

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 1 2017 lúc 9:31

- Câu chuyện được kết thúc bằng hình ảnh “ trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ”

- Hình ảnh này có ý nghĩa:

     + Với ông lão: cuộc sống trở về bình yên giản dị dù thiếu thốn.

     + Với mụ vợ: từng sống nghèo khổ, cũng từng được giàu sang nay lại nghèo khổ, đây là hình phạt cho lòng tham và sự bội bạc.

Bình luận (0)
Phùng Ngọc Quang
Xem chi tiết
Mỹ Châu
29 tháng 7 2021 lúc 8:37

Câu chuyện kết thúc song tính bi kịch vẫn tiềm ẩn trong cái lung linh kì ảo. Quả không sai, câu chuyện truyền kỳ kết thúc nhưng hiện thực vẫn còn đau đáu những nỗi niềm thân phận, bi kịch của những người phụ nữ như Vũ Nương vẫn còn tái diễn. Đằng sau cái kết tưởng như có hậu đó vẫn còn ẩn chứa bi kịch. Đó chính là còn bao nhiêu người phụ nữ sẽ nối tiếp sau Vũ Nương khi mà xã hội phong kiến luôn đè nặng, chuyên quyền? Chiến tranh phi nghĩa làm Trương Sinh xa nhà, đi lính khiến cho mối hàm oan của Vũ Nương có dịp phát sinh. Chế độ nam quyền làm những người chồng như Trương Sinh trở nên nhỏ nhen, ích kỷ, gia trưởng, độc đoán. Chính những điều đó đã giết chết bao thân phận phụ nữ nhỏ nhoi, đức hạnh. Cái kết thỏa mãn ước mơ về công bằng ở đời: người tốt sẽ gặp được những điều tốt. Dường như hiện thực thì không phải lúc nào cũng vậy, bi kịch vẫn còn đó trong cái kết của truyện, gợi cho chúng ta nhiều sự thương cảm, xót xa cho những người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp lại chịu nhiều bất hạnh dưới chế độ phong kiến hà khắc. Tuy nhân vật Vũ Nương vẫn được miêu tả với kiếp sống ở chốn thuỷ cung và sự trở về lung linh kì ảo để thể hiện ước mơ của con người về sự công bằng trong cuộc đời, nhưng tính bi kịch cũng tiềm ẩn ngay từ cái kết này bởi sự trở về và ước mơ hạnh phúc của Vũ Nương mang màu sắc ảo ảnh, hư vô, con người chỉ biết tìm đến cho mình hạnh phúc ở một thế giới không hiện hữu. Do đó tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo, bởi ý kiến đó xuất phát từ việc nắm bắt giá trị hiện thực của tác phẩm.

Phép thế: "cái kết tưởng như có hậu đo vẫn ẩn chứa bi kịch" thế bằng từ "đó" ở câu sau

Thành thần tình thái: Dường như

Câu văn chứa thành phần tình thái: Dường như hiện thực thì không phải lúc nào cũng vậy, bi kịch vẫn còn đó trong cái kết của truyện, gợi cho chúng ta nhiều sự thương cảm, xót xa cho những người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp lại chịu nhiều bất hạnh dưới chế độ phong kiến hà khắc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ditmecacban
29 tháng 7 2021 lúc 9:07

địt nhau đê

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
ditmecacban
29 tháng 7 2021 lúc 9:16

bằng còn cái nịt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 1 2022 lúc 19:38

Ngày mai e mới biết điểm :> Cảm giác hồi hộp, hấp hối, lo lắng, sợ hãi các kiểu :))

Bình luận (22)
9- Thành Danh.9a8
23 tháng 1 2022 lúc 19:38

sau học kì 1 thì em thấy mình cần cố gắng hơn trong học kì 2 để được đi tuyển sinh bởi vì chỗ em bình dương năm nay tỉ lệ 1 chọi 2500 là khá khó trong việc đó

thứ khiến em tiếc nuối là học kì 1 mình học onl không tiếp thu được nhiều ảnh hưởng đến học tập lắm:<

Bình luận (4)
Good boy
23 tháng 1 2022 lúc 19:41

Học kì 1 vừa qua em thấy hài lòng với kết quả của mình,kết quả học tập của em khá tốt một phần cũng nhờ có các anh,chị,các bạn,các em trên hoc24h, tuy nhiên học kì  vừa qua, thứ làm cho em tiếc nuối nhất đó là do sự cản trở của dịch bệnh mà em không được đến trường và tham gia các hoạt động ngoại khóa,mong sao dịch bệnh mau chóng kết thúc để mọi người trở lại với hoạt động sinh hoạt hằng ngày,được đến trường,được gặp bạn bè, được vui chơi tự do,được tham gia các hoạt động ngoại khóa,...

 

Bình luận (3)
Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
16 tháng 10 2021 lúc 16:52

Bạn tham khảo nha:

   Chị Dậu là nhân vật chính trong tác phẩm tác phẩm Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố. Chị là một người phụ nữ hiền lành, chăm chỉ, chịu thương chịu khó. Chị là một người yêu thương chồng con, chăm sóc gia đình chu đáo. Khi thấy chồng bị đánh bất tỉnh, chị đã nấu cháo, đút cho chồng, săn sắt chồng những lúc ốm đau. Dường như mỗi cử chỉ, hành động của anh Dậu đều có ánh mắt  lo lắng của chị Dậu dõi theo. Chính vì giàu tình yêu thương ấy mà trong chị luôn tiềm ẩn sức sống mạnh mẽ để khi bọn cai lệ tiến vào đòi bắt và đánh anh Dậu, chị đã đứng dậy phản kháng. Lúc đầu chị đã hết sức nhẫn nhục, chịu đựng để giải thích và van xin bọn cai lệ tha cho gia đình mình. Sau khi nhẫn nhục, chịu đựng không có hiệu quả, chị đã đứng dậy đấu tranh, sức sống mãnh liệt trong chị được bùng cháy. Chị "túm cổ tên cai lệ, ấn dúi ra cửa... lẳng người nhà lí trưởng ngã nhào ra thềm". Con giun xéo mãi cũng quằn, chị Dậu cũng vậy, bị áp bức dã man, chị đã vùng lên đánh trả một cách dũng cảm. Tóm lại, chị Dậu là người phụ nữ hiền dịu , biết nhẫn nhục ,chịu đựng ,là người vô cùng yêu thương chồng.

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 12 2018 lúc 10:26

a, Tìm hiểu đề: Đề nêu ra những yêu cầu buộc phải thực hiện:

     + Kể một câu chuyện

     + Bằng lời văn của em

b, Lập ý

     + Lựa chọn sự kiện chính, nhân vật chính để thể hiện chủ đề

c, Lập dàn ý:

     + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện được kể

     + Thân bài: Trình bày các chuỗi sự việc diễn ra

     + Kết bài: Kết quả của sự việc

d, Cách làm bài văn tự sự

- Bước 1: Đọc kĩ đề, nắm yêu cầu của đề

- Bước 2: Theo yêu cầu của đề xác định nội dung định kể: nhân vật, sự kiện, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện

- Bước 3: Lập dàn bài theo những ý đã lập ở bước 2

Bình luận (0)