Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điếm O đến các điểm A, B, C, D.
a, Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô một số nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12, hãy cho biết các hướng bay từ:
- Hà Nội đến Viêng Chăn.
- Hà Nội đến Gia-các-ta.
- Hà Nội đến Ma-ni-la.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc.
- Cua-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la
- Ma-ni-la đến Băng Cốc.
b, Hãy ghi toạ độ địa lí của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12.
c, Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có toạ độ địa lí:
\(\left\{{}\begin{matrix}140^{\text{o}}\text{Đ}\\0^{\text{o}}\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}120^{\text{o}}\text{Đ}\\10^{\text{o}}N\end{matrix}\right.\)
d, Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điểm O đến các điểm A, B, C, D.
a) Các hướng bay là:
- Hà Nội đến Viêng Chăn: hướng Tây Nam.
- Hà Nội đến Gia-các-ta: hướng Nam.
- Hà Nội đến Ma-ni-la: hướng Đông - Đông Nam.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: hướng Bắc.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la: hướng Đông Bắc.
- Ma-ni-la đến Băng Cốc: hướng Tây.
b) Toạ độ địa lí của các điểm A, B, C là:
A (130°Đ và 10°B)
B (110°Đ và 10°B)
C (130°Đ và 0°).
c) Trên hình 12 các điểm có toạ độ địa lí đã cho là điểm E và Đ
E (140°Đ và 0°);
Đ (120°Đ và 10°N)
d) Các em cần lưu ý các kinh, vĩ tuyến ở hình 13 (trang 17 SGK) không phải là những đường thẳng mà là những đường cong. Để xác định hướng đi từ 0 đến A, B, C, D ta phải dựa vào các kinh, vĩ tuyến: Đầu phía trên của kinh tuyến là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam; phía trên của vĩ tuyến là hướng Đông, phía dưới của vĩ tuyến là hướng Tây.
Kết quả: hướng từ
- O đến A là hướng Bắc.
- O đến B là hướng Đông.
- O đến c là hướng Nam.
- O đến D là hướng Tây.
G \(\left\{{}\begin{matrix}130^0\\0^0\end{matrix}\right.B\)
H\(\left\{{}\begin{matrix}120^0\\0^0\end{matrix}\right.B\)
Quan sát Hình 84 và cho biết:
a) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a;
b) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng b;
c) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng c.
a) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a bằng 1 cm;
b) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng b bằng 2 cm;
c) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng c bằng 3 cm.
Một người đi dọc bờ biển từ vị trí A đến vị trí B và quan sát một ngọn hải đăng. Góc nghiêng của phương quan sát từ các vị trí A, B tới ngọn hải đăng với đường đi của người quan sát là \({45^o}\) và \({75^o}\). Biết khoảng cách giữa hai vị trí A, B là 30 m (Hình 32). Ngọn hải đăng cách bờ biển bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Gọi C là vị trí ngọn hải đăng và H là hình chiếu của C trên AB.
Khi đó CH là khoảng cách từ ngọn hải đăng tới bờ biển.
Ta có: \( \widehat {ACB} = \widehat {HBC} - \widehat {BAC} = {75^o} - {45^o} = {30^o}; \, \widehat {ABC} = {180^o} - {75^o} = {105^o}\)
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:
\(\frac{{AB}}{{\sin C}} = \frac{{AC}}{{\sin B}}\)
\( \Rightarrow AC = \sin B.\frac{{AB}}{{\sin C}} = \sin {105^o}.\frac{{30}}{{\sin {{30}^o}}} \approx 58\)
Tam giác ACH vuông tại H nên ta có:
\(CH = \sin A.AC = \sin {45^o}.58 \approx 41\)
Vậy ngọn hải đăng cách bờ biển 41 m.
Quan sát Hình 2.7 và cho biết: Các hướng chiếu 1, 2, 3 tương ứng với hướng chiếu nào trong các hướng chiếu từ trước, từ trên và từ trái?
- Hướng chiếu 1: hướng từ trước vào
- Hướng chiếu 2: hướng từ trên xuống
- Hướng chiếu 3: hướng từ trái sang
quan sát hình 7 (trang 114 sách HDHKHXH 6) ghi hướng đi từ điểm O đến điểm a,b,c,d
O-A:Bắc
O-B:Đông
O-C:Nam
O-D:Tây
Quan sát hình dưới đây cho biết hướng đi từ trường CĐSP Đà Lạt đến Bảo tàng Lâm Đồng là hướng nào?
Tây Bắc.
Đông Bắc
Tây Nam.
Đông Nam.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP RẤT RẤT GẤP TRẢ LỜI NHANH MÌNH TÍCH CHO
Quan sát các hình từ 2.9 đến 2.12, em hãy cho biết các vật trong hình có đặc điểm gì khác nhau (sự trao đổi chất, khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản).
Con gà, cây cà chua có sự trao đổi chất với môi trường, có sự sinh trưởng, lớn lên và có khả năng sinh sản ra thế hệ sau.
Đá sỏi và máy tính không có khả năng đó.
Quan sát hình vẽ
Hãy cho biết chiều dòng điện và chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn CD đúng với hình nào trong các hình a, b, c hay d.
A. Hình d
B. Hình a
C. Hình c
D. Hình b
Áp dụng quy tắc bàn tay trái với dây CD với chiều dòng điện từ C đến D ⇒ Chiều của lực từ hướng lên => Hình c
→ Đáp án C
Đố: Quan sát hình 53 và cho biết nhận xét sau đúng hay sai:
Đi từ A đến B thì đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất.
Hình 53
Quan sát thấy đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn cong từ A đến B và cũng ngắn hơn đoạn gấp khúc từ A đến B.
Do đó đi từ A đến B đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất.