Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Võ Thị Kim Ý
Xem chi tiết
Ngọc Yến
27 tháng 11 2016 lúc 9:30

Văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp là hãy nâng đỡ chút chiu cốm, một món quà đầy giá trị

chúc bn hok tốt

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh
30 tháng 11 2016 lúc 19:35

thông điệp: đề nghị mọi con ng chúng ta phải nâng niu; trân trọng; gìn giữ những món quà mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta

Bình luận (0)
Yến Hoàng
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
25 tháng 1 2021 lúc 20:56

chúng mang ý nghia là : nêu cao giá trị của cốm . cốm là thứ giản dị nhưng chứa đầy ý nghĩa. cốm là quà tặng của thiên nhiên và sức lao động của chính con người . ở đây tác giả muốn nêu cao giá trị của cốm .

 chúc bạn học tốt

 

Bình luận (0)
︵✰Ah
25 tháng 1 2021 lúc 21:06

Tên gọi : " thứ cốm dẻo và thơm ấy" , "thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh" , 

Ý nghĩa : Bằng ngòi bút tinh tế , nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã làm nổi bật một nét đẹp văn hóa ẩm thực của dân tộc trồng thứ sản vật giản dị mà đặc sắc : cốm . Và từ đó tác giả đã nói lên sự yêu quý , trân trọng và tự hào của mình về nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc

Bình luận (0)
Hoa Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Ánh
26 tháng 11 2016 lúc 19:58

1.

- Tác giả đã mở đầu bài viết về Cốm bằng những hình ảnh chi tiết: • Hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hè. • Hương thơm mát của bông lúa trên cánh đồng xanh => Để nhắc tới hương thơm của cốm, một thứ quà thanh nhã, tinh khiết.

- Những yếu tố tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn:

• Hình ảnh tinh tế đầy sức gợi: hồ sen, đồng, lúa, bông lúa, giọt sữa lúa và ngào ngạt hương thơm: hương sen, hương lúa, hương sữa.

• Liên tưởng rất đẹp, rất thơ với một tấm lòng trân trọng: "Trong vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất vị ngàn hoa cỏ…".

• Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng.

2.

Điều làm nên sự hấp dẫn của cốm Vòng là :

+ Hương thơm : hương sen, hương lúa, hương sữa

3.

Tác giả đã nhận xét: dùng hồng (quả hồng) và cốm làm đồ sêu tết là rất phù hợp. Cốm là thức dâng của trời đất, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng nội, có thể lấy làm thứ biểu trưng cho xứ sở chuyên trồng lúa nước như nước ta. Thứ lễ vật ấy lại đem sánh với quả hồng với ý nghĩa biểu trưng cho sự hoà hợp tốt đôi thì thật đúng là một thứ lễ nghi đầy ý nghĩa. Sự hoà hợp và tương xứng của hồng và cốm đã được tác giả phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị. Màu sắc thì quý giá, hài hoà; hương vị thì hoà hợp và nâng đỡ. Đó đúng là một phong tục đẹp của nhân dân ta.

Đây là đoạn văn mà tác giả Thạch Lam nêu lên ý nghĩa, giá trị và hương vị của món quà cốm. • Giá trị: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước. • Ý nghĩa: Cốm là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh. • Hương vị: Cốm mang trong mình hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. => Đoạn văn ngắn nhưng ý nghĩa khái quát cao.

Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy.

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Minh
26 tháng 11 2016 lúc 19:18

câu hỏi tương tự

Bình luận (0)
Mạc Ngân Tư
Xem chi tiết
lạc lạc
7 tháng 12 2021 lúc 9:04

 hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành cốm.

 phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
7 tháng 12 2021 lúc 9:09

hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành cốm. phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.

Bình luận (0)
Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Phương Thảo
28 tháng 11 2016 lúc 10:44

e) _ Theo tác giả, cốm là thứ quà thanh nhã và tinh khiết chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa nên thưởng thức cốm cũng cần có một văn hóa riêng. Ăn cốm không thể ăn vội bởi cốm không phải là thứ quà của người ăn vội, cốmphải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Theo tác giả, ăn như vậy thì chúng ta mới thưởng thức được cái hương vị thơm ngon độc đáo của cốm.

_ Tác giả đã nhận xét: dùng hồng (quả hồng) và cốm làm đồ sêu tết là rất phù hợp. Cốm là thức dâng của trời đất, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng nội, có thể lấy làm thứ biểu trưng cho xứ sở chuyên trồng lúa nước như nước ta. Thứ lễ vật ấy lại đem sánh với quả hồng với ý nghĩa biểu trưng cho sự hoà hợp tốt đôi thì thật đúng là một thứ lễ nghi đầy ý nghĩa. Sự hoà hợp và tương xứng của hồng và cốm đã được tác giả phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị. Màu sắc thì quý giá, hài hoà; hương vị thì hoà hợp và nâng đỡ. Đó đúng là một phong tục đẹp của nhân dân ta.

g) Thông điệp : hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chắt chiu mà vuốt ve. Phải, nên trân trọng cái lộc của Trời, cái khéo của người và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa. Sự thưởng thức… sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ được tươi sáng hơn nhiều lắm.

h) Phương thức biểu đạt : biểu cảm

Ngôn ngữ : kể chuyện tự nhiên mà hấp dẫn.

Ngòi bút tinh tế nhạy cảm,giọng văn nhẹ nhàng mà sâu sắc.
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá tri biểu cảm cao.
Lập luận chặt chẽ sắc sảo.

 


 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
28 tháng 11 2016 lúc 13:59

e) đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:

- bằng thái độ nhân như, nhẹ nhàng, tha thiết, Thạch lam đã nêu lên cách thưởng thức cốm như thế nào?

“Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả ngẫm nghĩ” để thưởng thức những vị ngon của cốm.

+ Ngon miệng: chất ngọt cốm – cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.

+ Ngon mũi: mùi thơm phức của lúa mới, mùi thơm ngát của lá sen.

+ Ngon mắt: màu xanh của cốm, màu xanh của lá se. - Sự trân trọng của tác giả.

+ Thể hiện qua lời khuyên, lời nhắn nhủ đối ới mọi người: hãy nhẹ nhàng, nâng đỡ, chắt chiu, vuốt ve món quà của cốm.

+ Qua sự tôn vinh đánh giá về cốm: Cốm là lộc của trời Cốm là sự khéo léo của con người. Cốm là sự có sức tiềm tàng nhẫn nại của thần lúa.

= > Điều đó thể hiện thái độ văn hóa khi thưởng thức cốm văn hóa ẩm thực. Đó còn là niềm tự hào của tác giả đối với quê hương xứ sở và đối với mản đất, con người Hà Nội.
- Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn\

Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy.

g) Theo em , văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?

Hãy nhẹ nhàng nâng đỡ , chút chiu , vuốt ve món quà cốm , món quà mà trời đất ban tặng .

h) Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật ?( phương thức biểu đạt, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ...)

- Phương thức biểu đạt : biểu cảm

- Giọng điệu : nhẹ nhàng và sâu lắng

- Hình ảnh : bình dị

- Ngôn ngữ ; tinh tế , sắc sảo

 

 

 

 

Bình luận (0)
Linh Phương
28 tháng 11 2016 lúc 16:39

e) Sự tinh tế khi thưởng thức món quà bình dị này thể hiện ở chỗ: ăn cốm không thể nào ăn vội, vừa ăn thong thả, vừa ngẫm nghĩ thì mới cảm hết được hương thơm, vị ngon, sự tươi mát của lá non, cái dịu dàng thanh đạm của thảo mộc. Mua cốm là nâng đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức của con người. Mua cốm một cách có văn hoá thì thưởng thức sẽ trang nhã, ngon hơn và đẹp hơn.

==> Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy.

Bình luận (1)
Yến Hoàng
Xem chi tiết
Yến Hoàng
23 tháng 1 2021 lúc 12:39

ai giúp mik với 

mik sắp đi hok r

 

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2021 lúc 12:59

undefined

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2021 lúc 13:08

Câu 2. Thêr loại biểu cảm

Câu 4undefined

Bình luận (0)
Yến Hoàng
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
25 tháng 1 2021 lúc 22:40

Câu 1 :

* Ý nghĩa: Bài văn thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hoa và lối sống của người Hà Nôi.

* Cảm nhận về tâm hồn tác giả: Thạch Lam là một nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, ông yêu cái đẹp, và điều ông luôn hướng tới là cái đẹp.

Bình luận (0)