Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
8 tháng 6 2017 lúc 20:42

7 mảng kiến tạo lớn: Mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a, mảng Âu - Á, mảng Phi. mảng Bắc Mĩ. mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực.

Minh Lệ
Xem chi tiết

* Nội dung thuyết kiến tạo mảng

- Thuyết kiến tạo mảng ra đời vào những năm 60 của thế kỉ XX trên cơ sở thuyết “Lục địa trôi” của nhà bác học người Đức A.Về-ghe-ne (Alfred Wegener).

- Dựa vào sự ăn khớp về hình thái bờ biển, địa chất và di tích hóa thạch ở bờ các lục địa, ông cho rằng đại Cổ sinh, trên Trái Đất chỉ có một lục địa thống nhất, sau đó bị tách thành nhiều bộ phận rồi trôi dạt tạo nên các lục địa và đại dương ngày nay.

- Theo thuyết kiến tạo mảng, vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành đã bị gãy vỡ, tách ra thành những mảng cũng gọi là mảng kiến tạo.

* Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển: Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Âu - Á, châu Phi, Nam Cực, Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và Thái Bình Dương.

* Giải thích các mảng kiến tạo có thể di chuyển: Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc phần trên của lớp man-ti và dịch chuyển trên lớp này do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng man-ti trên. Trong khi dịch chuyển, các mảng kiến tạo có thể tách rời nhau hoặc xô vào nhau.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 7 2018 lúc 15:56

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ Rôc – ki ở Bắc Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ.

Đáp án: B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 4 2018 lúc 13:48

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ An – đet ở Nam Mĩ được hình thanh do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Nam Mĩ và mảng Phi.

Đáp án: D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 6 2019 lúc 17:35

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Australia.

Đáp án: D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 6 2018 lúc 3:02

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ tạo nên.

Đáp án: C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 9 2018 lúc 4:32

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a cao đỉnh núi cao nhất thế giới ở Châu Á hình thành là do sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.

Đáp án: B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 2 2018 lúc 16:10

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh như mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Bắc Mĩ,… tạo nên vành đai động đất Thái Bình Dương kéo dài từ phía Tây Hoa Kì đến Nhật Bản, Phi-lip-pin,…

Đáp án: A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 9 2019 lúc 16:56

* Thạch quyển có 7 mảng kiến tạo lớn là:

   -Mảng Á-Âu

   -Mảng phi

   -Mảng Bắc Mĩ

   -Mảng Nam Mĩ

   -Mảng Nam Cực

   -Mảng Âu-Úc

   -Mảng Thái Bình Dương

   * Đặc điểm của các mảng kiến tạo:

   - Mỗi mảng đều có lục địa và đại dương (trừ mảng Thái Bình Dương)

   - Các mảng nhẹ, nổt trên bao Manti

   - Các mảng không đứng yên mà dịch chuyển

Nguyễn Thị Bích Ngọc
16 tháng 10 lúc 11:19

Gồm 2 mảng kiến tạo :phần lục địa và đáy đại dương (Thái Bình Dương) 

Khi 2 mảng lục địa xô vào nhau thì sẽ bị dồn ép , cs sự hút chìm của vỏ lục địa làm hình thành các dãy núibluwcj địa ca đồ sộ 

Khi 1 mảng đại dương xô vào 1 mảng lục địa tạo thành dãy núi cao lục địa 

Khi 2 mảng kiến tạo tách xa nhau sẽ tạo ra vết nứt , macma trào lên tạo thành động đất hoắc núi lửa .^^ "cảm ơn đã xem"