Đặt thừa số chung
12 , 5. − 5 7 + 1 , 5. − 5 7
Chứng minh rằng ( đưa các lũy thừa về cùng cơ số rồi đặt thừa số chung )
55 - 54 + 53 chia hết cho 7
76 + 75 - 74 chia hết cho 11
S = 2 + 22 + 23 + ... + 212 chia hết cho 3 ; 7;5;6
55-54+53=53.(52-51+50)=53.(25-5+1)=53.21=53.3.7 chia hết cho 7
=>ĐPCM
76+75-74=74.(72+71-70)=74.(49+7-1)=74.55=74.5.11 chia hết cho 11
=>ĐPCM
Đưa thừa số chung ra ngoài a, 5/7 . 5/11 + 5/7 . 2/11 - 5/7 . 14/11 b, 19 5/8 : 7/12 - 15 1/4 : 7/12 c, 2/5 . 1/3 - 2/15 : 1/5 + 3/5 . 1/3 d, 4/9 . 19 1/3 - 4/9 . 39 1/3
a: \(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{-7}{11}=-\dfrac{5}{11}\)
b: \(=\dfrac{12}{7}\left(19+\dfrac{5}{8}-15-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{12}{7}\cdot\left(4+\dfrac{3}{8}\right)\)
\(=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{35}{8}=\dfrac{3}{2}\cdot5=\dfrac{15}{2}\)
c: \(=\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{15}\cdot5+\dfrac{3}{15}=\dfrac{2}{15}\cdot\left(-4\right)+\dfrac{3}{15}=\dfrac{-8+3}{15}=\dfrac{-5}{15}=-\dfrac{1}{3}\)
d: \(=\dfrac{4}{9}\left(19+\dfrac{1}{3}-39-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{4}{9}\cdot\left(-20\right)=-\dfrac{80}{9}\)
Chứng minh rằng ( đưa các lũy thừa về cùng cơ số rồi đặt thừa số chung)
3) S = 2 + 2\(^2\) + 2\(^3\) + .... + 2\(^{12}\) chia hết cho 3, chia hết cho 7 ; 5 ; 6
\(S=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{11}\left(1+2\right)=3\left(2+2^3+...+2^{11}\right)⋮3\)
\(S=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{10}\left(1+2+2^2\right)=7\left(2+...+2^{10}\right)⋮7\)
Vì S chia hết cho 2 và S chia hết cho 3
nên \(S⋮6\)
Chứng minh rằng ( đưa các lũy thừa về cùng cơ số rồi đặt thừa số chung)
1) 5\(^5\) - 5\(^4\) + 5\(^3\) \(⋮\) 7
2) 7\(^6\) + 7\(^5\) - 7\(^4\) \(⋮\) 11
1) 55 - 54 + 53 = 53 . 52 - 53 . 5 - 53
= 53 . ( 52 - 5 + 1 )
= 53 . ( 25 - 5 - 1 )
= 53 . 21
= 53 . 3 . 7 chia hết cho 7
Vậy chứng minh 55 - 54 + 53 chia hết cho7
2) 76 + 75 - 74 = 74 . 72 + 74 . 7 - 74
= 74 . ( 72 + 7 - 1 )
= 74 . ( 49 + 7 - 1 )
= 74 . 55
= 74 . 5 .11 chia hết cho 11
Vậy chứng minh 76 + 75 - 74 chia hết cho 11
Tích mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!
Đưa thừa số chung ra ngoài 4 1/3 . 4/9 + 13 2/3 . 4/9 B, 5 1/4 . 3/8 + 10 3/4 . 3/8 C, 6 1/5.(-2/7)+ 14 4/5 . (-2/7)
a: \(=\dfrac{4}{9}\left(4+\dfrac{1}{3}+13+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{4}{9}\cdot18=8\)
b: \(=\dfrac{3}{8}\left(5+\dfrac{1}{4}+10+\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{3}{8}\cdot16=6\)
c: \(=\dfrac{-2}{7}\left(6+\dfrac{1}{5}+14+\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{-2}{7}\cdot21=-6\)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử ( phương pháp đặt thừa số chung )
1) 5x2y( x - 7 ) - 5xy ( 7 - x )
2) 3ab( x - y ) + 3a ( y - x )
3) 4a ( x - 5 ) - 2( 5 - x )
4) xm+1 - xm
5) xm+2 - xm+1
1: \(=5x^2y\left(x-7\right)+5xy\left(x-7\right)\)
\(=5xy\left(x-7\right)\left(x+1\right)\)
2: \(=3ab\left(x-y\right)-3a\left(x-y\right)\)
\(=3a\left(x-y\right)\left(b-1\right)\)
3: \(=4a\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)\)
\(=2\left(x-5\right)\left(2a+1\right)\)
Chứng minh rằng ( đưa các lũy thừa về cùng cơ số rồi đặt thừa số chung)
5) \(\overline{aaa}\) + \(\overline{bbb}\) \(⋮\) 37
\(\overline{aaa}+\overline{bbb}=111.a+111.b=111\left(a+b\right)=37\times3\times\left(a+b\right)⋮37\)
ĐẶT ĐẲNG THỨC
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3
KHÔNG ĐÚNG :
NẾU \(a+b=c+b\Rightarrow a=c\)
Thì mơi đúng như trên không phải
MK GHI THIỂU NHA TH TRÊN LÀ TH ĐẶC BIỆT VÌ =0 CÒN NẾU KHÔNG BẰNG KHÔNG THÌ GIẢI NHƯ VẬY LÀ SAI
Phương pháp đặt nhân tử chung ( thừa số chung )
1, 10*a^6+20*a^5
2, 5x^2-10xy+5y^2
3,3ab^3+6ab^2-18ab
4, 15x^3y^2+10x^2y^2-20x^2y^3
5, a^2(x-1)-b(1-x)
6, x(x-5)-4(5-x)
Các bạn làm ơn giải hộ mình nha !!! Mình đang cần gấp ạ !!!
\(a,10.a^6+20a^5=10a^5\left(a+2\right)\)
\(b,5x^2-10xy+5y^2=5\left(x^2-2xy+y^2\right)=5\left(x-y\right)^2\)
\(c,3ab^3+6ab^2-18ab=3ab\left(b^2+2b-1\right)\)
\(d,15x^3y^2+10x^2y^2-20x^2y^3=5x^2y^2\left(3x+2-4y\right)\)
\(e,a^2\left(x-1\right)-b\left(1-x\right)=a^2\left(x-1\right)+b\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(a^2+b\right)\)
\(f,x\left(x-5\right)-4\left(5-x\right)=x\left(x-5\right)+4\left(x-5\right)=\left(x-5\right)\left(x+4\right)\)
(mk sửa lại thứ tự là a,b,c,d,e,f nha)
chúc bn học tốt
\(1,10a^6+20a^5=10a^5\left(a+10\right)\)
\(2,5x^2-10xy+5y^2=5\left(x^2-2xy+y^2\right)\)
\(=5\left(x-y\right)^2\)
\(3,3ab^3+6ab^2-18ab\)
\(=3ab\left(b^2+2b-6\right)\)
\(4,15x^3y^2+10x^2y^2-20x^2y^3\)
\(=5x^2y^2\left(3x+2-4y\right)\)
\(5,a^2\left(x-1\right)-b\left(1-x\right)\)
\(=a^2\left(x-1\right)+b\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(a^2+b\right)\)
\(6,x\left(x-5\right)-4\left(5-x\right)\)
\(=x\left(x-5\right)+4\left(x-5\right)\)
\(=\left(x+4\right)\left(x-5\right)\)
mk sửa lại câu 3 chút nha
\(3ab^3+6ab^2-18ab=3ab\left(b^2+2b-6\right)\)
xl vì sai sót
chúc bn học tốt nhé
Xét tích A = 1 x 2 x 3 x ... x 29 x 30, trong đó các thừa số chia hết cho 5 là 5, 10, 15, 20, 25, 30; mà 25 = 5 x 5 do đó có thể coi là có 7 thừa số chia hết cho 5. Mỗi thừa số này nhân với một số chẵn cho ta một số có tận cùng là số 0. Trong tích A có các thừa số là số chẵn và không chia hết cho 5 là: 2, 4, 6, 8, 12, . . . , 26, 28 (có 12 số). Như vật trong tích A có ít nhất 7 cặp số có tích tận cùng là 0, do đó tích A có tận cùng là 7 chữ số 0.
Số 1 000 000 có tận cùng là 6 chữ số 0 nên A chia hết cho 1 000 000 và thương là số tự nhiên có tận cùng là chữ số 0.