Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = 2 . 10 - 7 C v à q 2 = 3 . 10 - 7 C đặt trong chân không thì tương tác nhau một lực có giá trị 0,6 N. Tìm khoảng cách giữa chúng ?
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = - 10 - 7 C v à q 2 = 4 . 10 - 7 C đặt cách nhau 6 cm trong chân không.
a. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu ?
b. Nếu q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 4 , 5 . 10 - 8 C để lực tĩnh điện không đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu là bao nhiêu ?
a. F = k q 1 q 2 ε r 2 → F = 9.10 9 ( − 10 − 7 ) .4.10 − 7 1.0 , 06 2 = 0 , 1 N
b. F = k q 1 q 2 ε r 2 → F = 9.10 9 2.10 − 8 .4 , 5.10 − 8 r 2 = 0 , 1 N → r = 9.10 − 3 m = 9 m m
Trong không khí cho bốn quả cầu nhỏ giống hệt nhau, quả cầu 1 mang điện tích q1 = 10-8C, quả cầu 2 mang điện tích q2 = - 1,2.10-8C, quả cầu 3 mang điện tích q3 = 4.10-9C và quả cầu 4 mang điện tích q4 = - 2.10-9C. Cho cả bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau, sau đó đưa bốn quả cầu về 4 đỉnh của hình vuông có cạnh 10cm. Lúc này lực điện tổng hợp tác dụng lên quả cầu 1 bằng
Quả cầu nhỏ thứ nhất mang điện tích –0,1 µC, quả cầu nhỏ thứ hai mang điện tích có độ lớn 0,05 µC. Hai quả cầu hút nhau với lực điện có độ lớn 0,05 N.
a) Điện tích của quả cầu thứ hai mang dấu gì?
b) Tính khoảng cách giữa hai tâm của hai quả cầu.
a) Hai quả cầu tích điện hút nhau nên hai quả cầu tích điện trái dấu. Do quả cầu thứ nhất mang điện tích âm nên quả cầu thứ hai mang điện tích dương.
b) Ta có công thức như sau:
\(F=k\dfrac{\left(q_1q_2\right)}{\varepsilon r^2}\)
\(\Rightarrow0,05=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left[\left(-0,1\cdot10^{-6}\right)\cdot0,05\cdot10^{-6}\right]}{1\cdot r^2}\)
\(\Rightarrow r=0,03\left(m\right)=3\left(cm\right)\)
Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10 - 5 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách tâm O của quả cầu một đoạn 10 cm bằng
A. 4,5 V/m
B. 0,9 V/m
C. 9 . 10 6 V/m
D. 0 , 45 . 10 7 V/m.
Chọn C
Cường độ điện trường tại điểm M do điện tích điểm gây ra có độ lớn là
Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = 10-7 C và q2 = 4.10-7 C tác dụng vào nhau một lực 0,9 N. Tính khoảng cách giữa chúng trong 2 trường hợp:
a/ Hai quả cầu đặt trong không khí.
b/ Hai quả cầu đặt trong môi trường có hằng số điện môi bằng 4.
Áp dụng định luật Cu lông ta có: \(F=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon.r^2}\)
\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{\varepsilon.F}\)
a/ Trong không khí \(\varepsilon=1\)
\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{0,9}\)\(\Rightarrow r=0,02m=2cm\)
b/ Trong điện môi \(\varepsilon=4\)
\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{4.0,9}\)
\(\Rightarrow r=0,01m=1cm\)
Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 50 g mang điện tích q ≈ 10 - 7 C được treo bởi sợi dây mảnh trong điện trường đều nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30 ° . Cường độ điện trường bằng
A. 2 , 9.10 6 V / m
B. 8 , 9.10 7 V / m
C. 1 , 73.10 7 V / m
D. 2 , 5.10 7 V / m
Chọn A
tan α = F P = q E m g ⇒ E = m g tan α q ≈ 2 , 9.10 6 V / m
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt trong không khí cách nhau r=20cm thì hút nhau 1 lực F1=9.10-7 N. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d=10cm có hằng số điện môi ϵ=4. Tính lực hút giữ hai quả cầu lúc này.
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 , q 2 , đặt cách nhau 1 m trong chân không thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8 (N). Tìm điện tích mỗi quả cầu. Biết điện tích tổng cộng của hai quả cầu là 3 . 10 5 ( C ) .
Ta có F = k q 1 q 2 ε r 2 → q 1 q 2 = ε r 2 F k → q 1 q 2 = 1 , 8 9.10 9 = 2.10 10
Do hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu, tức là
q 1 q 2 > 0 → q 1 q 2 = 2.10 − 5 q 1 + q 2 = 3.10 − 5
Áp dụng định lí Viet, ta có q 1 v à q 2 là nghiệm của phương trình bậc 2: q 2 − S q + P = 0
Hay q 2 − 3.10 − 5 q + 2.10 − 5 = 0 → q 1 = 10 − 5 C q 2 = 2.10 − 5 C
hoặc q 1 = 2.10 − 5 C q 2 = 10 − 5 C
1)Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q= \(-10^{-9}\) (C) đặt trong chân không.
a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách quả cầu 5 cm
b. Tại điểm N có độ lớn cường độ điện trường là 225 V/m. Điểm N cách điện tích Q bao xa?
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9. 10 - 3 N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó?
A. 10 - 7 C
B. ± 10 - 7 C
C. - 10 - 7 C
D. 10 - 13 C