Cho các thông tin như trong hình và cho biết xx' // yy' . Hãy tính B C y ^ và A D C ^
1. Cho Hình 3.36, biết MN//BC, \(\widehat {ABC} = 60^\circ ,\widehat {MNC} = 150^\circ \).
Hãy tính số đo các góc BMN và ACB.
2. Cho Hình 3.37, biết rằng xx’//yy’ và zz’ \( \bot \) xx’. Tính số đo góc ABy và cho biết zz’ có vuông góc với yy’ không?
1. Vì MN//BC nên \(\widehat {AMN} = \widehat {ABC}\)( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {ABC} = 60^\circ \)nên \(\widehat {AMN} = 60^\circ \)
Vì \(\widehat {AMN} + \widehat {BMN} = 180^\circ \) (2 góc kề bù)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 60^\circ + \widehat {BMN} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {BMN} = 180^\circ - 60^\circ = 120^\circ \end{array}\)
Vì \(\widehat {ANM} + \widehat {MNC} = 180^\circ \)(2 góc kề bù)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat {ANM} + 150^\circ = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {ANM} = 180^\circ - 150^\circ = 30^\circ \end{array}\)
Vì MN//BC nên \(\widehat {ANM} = \widehat {ACB}\) ( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {ANM} = 30^\circ \)nên \(\widehat {ACB} = 30^\circ \).
2. Vì xx’//yy’ nên \(\widehat {x'AB} = \widehat {ABy}\)( 2 góc so le trong)
Mà zz’\( \bot \) xx’ nên \(\widehat {x'AB} = 90^\circ \)
Do đó, \(\widehat {ABy} = 90^\circ \) nên zz’ vuông góc với yy’.
Có 3 biển báo giao thông A, B và C (hình 5.1). Các câu dưới đây cho biết thông tin của các biển báo đó
Hãy điền các chữ A, B và C vào chỗ trống của các câu này sao cho phù hợp với thông tin và vị trí đặt biển đó
Biển…cho biết vận tốc tối đa được phép (tính theo kilomet/ giờ) của các xe cộ khi đi trên đoạn đường trước mặt
Có 3 biển báo giao thông A, B và C (hình 5.1). Các câu dưới đây cho biết thông tin của các biển báo đó
Hãy điền các chữ A, B và C vào chỗ trống của các câu này sao cho phù hợp với thông tin và vị trí đặt biển đó
Biển…cắm ở đầu cầu
Cho biết hai đại lượng và tỉ lệ nghịch với nhau và khi thì
a) Tìm hệ số tỉ lệ
b) Hãy biểu diễn theo ;
c) Tính giá trị của khi .
a)khi x=8 thì y=15
=> 8.15=120
Vậy hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là 120.
b) biểu diễn x theo y:
y=a/c=> y=120/8=>a=8.15
c) khi x =6
=>y=120/6
=>y=20
Khi x=10
=>y=120:10
=>y=12.
Có 3 biển báo giao thông A, B và C (hình 5.1). Các câu dưới đây cho biết thông tin của các biển báo đó
Hãy điền các chữ A, B và C vào chỗ trống của các câu này sao cho phù hợp với thông tin và vị trí đặt biển đó
Biển…thường cắm trên các đoạn đường phải hạn chế tốc độ
a/ Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại điểm O và góc xOy bằng 900 . Hãy đo và cho biết số đo của các góc yOx’, x’Oy’, y’Ox
b/ Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại điểm O và góc xOy bằng 300 . Hãy đo và cho biết số đo của các góc yOx’, x’Oy’, y’Ox
a ) Ta có : xOy + yOx ' = 180 ( kề bù )
\(\Rightarrow\) 90 + yOx ' = 180
\(\Rightarrow\) yOx ' = 180 - 90 = 90
Lại có : xOy + y ' Ox = 180 ( kề bù )
\(\Rightarrow\) 90 + y ' Ox = 180
\(\Rightarrow\) y ' Ox = 180 - 90 = 90
Ta thấy : xOy ' + y ' Ox ' = 180 ( kề bù )
\(\Rightarrow\) 90 + y ' Ox ' = 180
\(\Rightarrow\) y ' Ox ' = 180 - 90 = 90
b ) Ta có : xOy + yOx ' = 180 ( kề bù )
\(\Rightarrow\) 30 + yOx ' = 180
\(\Rightarrow\) yOx ' = 180 - 30 = 150
Lại có : xOy + yOx '= 180 ( kề bù )
\(\Rightarrow\) 30 + yOx ' = 180
\(\Rightarrow\) yOx ' = 180 - 30 = 150
Ta thấy : x ' Oy + y ' Ox ' = 180 ( kề bù )
\(\Rightarrow\) 150 + y ' Ox ' = 180
⇒ y ' Ox ' = 180 - 150 = 3
Bài làm lại :
a ) \(\widehat{xOy}+\widehat{y'Oy}=180^o\)( KB )
\(\widehat{x'Oy}=180^o-\widehat{xOy}=180^o-90^o=90^o\)( Đối đỉnh )
Vậy \(\widehat{xOy}'=\widehat{y'Ox}=90^o\)( Đối đỉnh )
b ) \(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^o\)( KB )
\(\widehat{x'Oy}=180^o-\widehat{xOy}=180^o-30^o=150^o\)
Vậy \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}=30^o\)( Đối đỉnh )
\(\widehat{yOx'}=\widehat{y'Ox}=150^o\)( Đối đỉnh )
Trong hình vẽ, từ trường đều có phương ngang, cảm ứng từ B = 0,5T có chiều như hình vẽ. Hai thanh xx', yy' dẫn điện song song, cách nhau 20cm trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai đầu x, y được nối với một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 1Ω. Đoạn dây MN nằm ngang, hai đầu M và N tiếp xúc và có ma sát không đáng kể với hai thanh xx', yy'. Cho biết MN không chuyển động. Bỏ qua điện trở của đoạn dây MN, xx'; yy' và các chỗ tiếp xúc. Lấy g = 10 m / s 2 . Khối lượng của thanh MN là
A.120g
B. 12g
C. 24g
D. 240g
Đáp án: A
Điều kiện cân bằng:
Áp dụng định luật Ôm cho mạch kín:
Từ (1) và (2):
Trong hình , từ trường đều có phương ngang, cảm ứng từ B = 0,5T có chiều như hình vẽ. Hai thanh xx’, yy’ dẫn điện song song, cách nhau 20cm trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai đầu x, y được nối với một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 1Ω. Đoạn dây MN nằm ngang, hai đầu M và N tiếp xúc và có ma sát không đáng kể với hai thanh xx’, yy’. Cho biết MN không chuyển động. Bỏ qua điện trở của đoạn dây MN, xx’; yy’ và các chỗ tiếp xúc. Lấy g = 10 m / s 2 . Khối lượng của thanh MN là
A.120g
B. 12g
C. 24g
D. 240g
Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài, em hãy cho biết tính chất gió mùa của khí hậu nước ta được thể hiện như thế nào?
Tham khảo
Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có gió Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
* Gió mùa đông:
- Thời gian hoạt động: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
- Nguồn gốc:
+ Ở miền Bắc, do tác động của khối khí lạnh phương bắc di chuyển xuống;
+ Ở miền Nam, do hoạt động của gió Tín Phong Bắc bán cầu.
- Hướng gió: Đông Bắc
- Hệ quả:
+ Tạo nên mùa đông lạnh ở miền Bắc (nửa đầu mùa đông có thời tiết lạnh, khô; nửa sau mùa đông, thời tiết lạnh, ẩm, có mưa phùn);
+ Tạo mùa khô cho khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên; gây mưa cho khu vực Duyên hải miền Trung.
* Gió mùa hạ:
- Thời gian hoạt động: từ tháng 5 đến tháng 10
+ Nguồn gốc: do tác động của các khối khí nhiệt đới ẩm:
+ Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương;
+ Vào giữa và cuối mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Nam.
- Hướng gió: Tây Nam (riêng miền Bắc, do ảnh hưởng của áp thấp Bắc Bộ nên gió thổi vào đất liền theo hướng Đông Nam).
- Hệ quả:
+ Vào đầu mùa hạ: gió Tây Nam gây mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên; tạo nên hiệu ứng phơn khô, nóng cho Trung Bộ và Bắc Bộ.
+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió Tây Nam gây mưa lớn kéo dài trên cả nước.