Khi giá cả giảm xuống thì cầu có xu hướng
A. tăng lên
B. giảm xuống
C. ổn định
D. dừng lại
Khi giá cả giảm xuống thì cầu có xu hướng
A. tăng lên.
B. giảm xuống
C. ổn định.
D. dừng lại
Đáp án A
Khi giá cả giảm xuống thì cầu có xu hướng tăng lên
Trong nền kinh tế hàng hóa, khi cung có xu hướng giảm sẽ làm cho giá cả tăng và cầu
A. giảm. B. đứng im. C. tăng. D. ổn định.
Dân số tăng nhanh, sản lượng lương thực tăng chậm, dẫn đến bình quân lương thực đầu người ở châu Phi có xu hướng
A. giảm. B. ổn định. C. tăng chậm. D. tăng nhanh.
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có đầu A gắn với nguồn, đầu B cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định với n điểm bụng. Nếu đầu B được thả tự do thì khi tăng hay giảm tần số một lượng nhỏ nhất f = f/12 thì trên dây lại xảy ra sóng dừng ổn định. Giá trị của n là.
A. 8
B. 6
C. 7
D. 9
Chọn B
Khi hai đầu dây được cố định có sóng dừng thì l=n.l/2; fn=n.v/(2l)
Khi 1 đầu dây được cố định, 1 đầu tự do có sóng dừng thì
Ta có:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có đầu A gắn với nguồn, đầu B cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định với n điểm bụng. Nếu đầu B được thả tự do thì khi tăng hay giảm tần số một lượng nhỏ nhất f = f 12 thì trên dây lại xảy ra sóng dừng ổn định. Giá trị của n là.
A. 8
B. 6
C. 7
D. 9
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có đầu A gắn với nguồn, đầu B cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định với n điểm bụng. Nếu đầu B được thả tự do thì khi tăng hay giảm tần số một lượng nhỏ nhất f = f 12 thì trên dây lại xảy ra sóng dừng ổn định. Giá trị của n là.
A. 8
B. 6
C. 7
D. 9
Đáp án B
+ Ban đầu: dây 2 đầu cố định ⇒ f = n . v 2 L (1)
+ Sau: dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do
⇒ f ' = ( 2 k + 1 ) v 4 L ⇒ f + f 12 = ( 2 k + 1 ) v 4 L f − f 12 = ( 2 k − 1 ) v 4 L
Chia (2) cho (3) tìm được k = 6.
Chia (2) cho (1) được: f + f 12 f = 2 k + 1 2 n ⇔ 13 12 = 2.6 + 1 2 n ⇔ n = 6
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng
Khi xe khách vào bến và dừng lại để hành khách xuống thì động năng của nó tăng hay giảm ? Vì sao ?
Khi xe khách vào bến và dừng lại để hành khách xuống, chức năng của nó giảm. Động năng của xe khách được tính theo công thức: E = 0,5mv^2, trong đó m là khối lượng của xe và v là vận tốc của xe. Khi xe khách dừng lại ở bến, vận tốc của xe bằng 0 nên động năng cũng bằng 0. Nếu như xe không dừng lại và di chuyển với vận tốc không thay đổi thì khả năng của nó sẽ được giữ nguyên do vận tốc không thay đổi. Tuy nhiên, khi xe dừng lại để hành khách xuống, năng lượng của xe sẽ được chuyển thành nhiệt lượng do sự mất mát giữa bánh xe và mặt đường.
Khi xe khách dừng lại cho hành khách xuống thì lúc này động năng đang giảm vì tốc độ của xe đang chậm dần và dừng lại (tức là vận tốc chậm dần)