Một ống dây dài 40cm gồm N = 800 vòng có đường kính mỗi vòng 10cm, có I = 2A chạy qua. Tìm hệ số tự cảm của ống dây. Lấy π2= 10
A. L = 16 mH.
B. L = 12 mH.
C. L = 20 mH.
D. L = 26 mH
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 10 mH. Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08 J. Cường độ dòng điện trong ống dây bằng :
A. 16,0 A.
B. 8,0 A.
C. 2,8 A.
D. 4,0 A.
Đáp án D
+ Năng lượng của ống E = 1 2 L i 2 ⇒ i = 2 E L = 2 . 0 , 08 10 . 10 - 3 = 4 A .
Bài 6: Một sợi dây có chiều dài L=20m được quấn thành ống dây có chiều dài 10cm và đường kính ống dây là 31,8cm.
a: Tính số vòng của ống dây và số vòng trên một mét dài của ống dây.
b: Cho dòng điện I=10A chạy qua sợi dây. Tìm cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây
`a)` Chu vi `1` vòng ống dây là `31,8\pi(cm)=31,8\pi.10^[-2](m)`
`@`Số vòng của ống dây là: `N=20/[31,8\pi.10^[-2]]~~20` (vòng)
`@` Ống dây `1 m` gấp `10` lần ống dây đề bài cho.
Số vòng trên một mét dài của ống dây: `20.10=200` (vòng)
`b)B=4\pi.10^[-7] [NI]/l=4\pi.10^[-7][20.10]/[0,1]~~2,51.10^[-3](T)`
Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.
a) Tính độ tự cảm của ống dây.
b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.
a) Tính độ tự cảm của ống dây.
b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
c) Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.
a) Tính độ tự cảm của ống dây.
b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
c) Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
Một ống dây dài l=30cm gồm N=1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d=8cm có dòng điện với cường độ i=2A. Từ thông qua mỗi vòng dây là:
A. 4 , 2 . 10 - 5 W b
B. 2 . 10 - 5 W b
C. 0 , 042 W b
D. 0 , 021 W b
Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bán kính ống r thì có hệ số tự cảm 0,4 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhưng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống là
A. 0,1 mH
B. 0,2 mH
C. 0,4 mH
D. 0,8 mH
Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bán kính ống r thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhưng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống là
A. 0,1 mH
B. 0,2 mH
C. 0,4 mH
D. 0,8 mH
Đáp án B.
L = 10 − 7 .4 π N 2 l S = 10 − 7 .4 π l d / 2 π r 2 l π r 2 = 10 − 7 l d 2 l , trong đó l d là chiều dài của dây dẫn; l là chiều dài ống dây. Như vậy, khi tiết diện ống tăng gấp đôi mà chiều dài dây không đổi thì hệ số tự cảm không đổi
Bài 1:
Một ống dây dài l=30cm gồm N=1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d=8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.
a) Tính độ tự cảm của ống dây.
b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
c) Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
Bài 2:
Một thấu kính có độ tụ D=+ 10 điốp. Vật sáng AB= 2cm đặt trên trục chính của thấu kính và vuông góc với trục chính(A thuộc trục chính), cách thấu kính 30 cm. Xác định vị trí, tính chất và độ cao ảnh A1B1 của vật AN qua thấu kính. Vẽ ảnh?
b) Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ cho một ảnh rõ nét trên màn và lớn gấp 2 lần AB. Để có ảnh rõ nét trên màn và lớn gấp 3 lần AB thì khoảng cách giữa vật và màn phải tăng thêm 10 cm. Xác định tiêu cự của thấu kính.
Bài 1:
a/ \(L=4\pi^2.10^{-7}.\dfrac{N^2}{l}S=4\pi^2.10^{-7}.\dfrac{1000^2}{0,3}.0,04^2.\pi=...\left(H\right)\)
b/ \(\phi=L.i=...\left(Wb\right)\)
c/ \(\xi=\dfrac{L.\Delta i}{\Delta t}=\dfrac{L.\left(2-0\right)}{0,1}=...\left(V\right)\)
2/
a/ \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow10=\dfrac{1}{0,3}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow d'=15\left(cm\right)\)
\(h'=\left|\dfrac{d'}{d}\right|.h=\left|\dfrac{15}{30}\right|.2=1\left(cm\right)\)
b/ Chắc là màn cố định nhỉ?
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'};\left|\dfrac{d'}{d}\right|=2\)
Vì cho ảnh rõ nét trên màn nên ảnh là ảnh thật và ngược chiều với vật
\(\Rightarrow\left|\dfrac{d'}{d}\right|=-\dfrac{d'}{d}=2\Leftrightarrow d'=-2d\)
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d_1}+\dfrac{1}{d_1'};\left|\dfrac{d_1'}{d_1}\right|=3\Rightarrow-\dfrac{d_1'}{d_1}=3\Leftrightarrow d_1'=-3d_1\)
\(d_1+d_1'-d-d'=10\Leftrightarrow d_1-3d_1-d+2d=10\Leftrightarrow d-2d_1=10\left(1\right)\)
\(\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{d_1}+\dfrac{1}{d_1'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{2d}=\dfrac{1}{d_1}-\dfrac{1}{3d_1}\Leftrightarrow3d_1=4d\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=-6\\d_1=-8\end{matrix}\right.\) vô lý vì d và d1 phải dương, bạn xem lại đề bài, bởi ngay từ ban đầu bạn đã biết nằm trong khoảng từ f đến 2f thì ảnh cao hơn vật là đúng, nhưng ra khỏi 2f thì nó luôn thấp hơn chứ ko thể nào cao hơn được. Nếu khoảng cách lúc sau bé hơn 10cm so với lúc đầu thì mới đúng.