Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoài Đặng Thị Thu
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
21 tháng 12 2022 lúc 17:33

Ta có: \(^oC=\dfrac{5}{9}\left(^oF-32\right)\) 

=> \(^oC=\dfrac{5}{9}\left(20-32\right)=\dfrac{5}{9}\left(-12\right)=-6,666...\approx-6,7\left(^oC\right)\)

 

Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Dạ Thảo
19 tháng 4 2019 lúc 21:05

Trong điều kiện bình thường, nước sôi ở 100ºC.

Thay C = 100 trong công thức Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 ta được:

Nước sôi ở độ F là Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy trong điều kiện bình thường nước sôi ở 212ºF.

b) * Lập công thức đổi từ độ F sang độ C:

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

* Thay F = 50 vào công thức Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 ta được :

50ºF ứng với Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

c) Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.

Apple Nguyễn
Xem chi tiết
Giao Nguyễn
Xem chi tiết
trần thu hương
28 tháng 4 2016 lúc 9:44

không, vì: nhiệt độ nước sôi là 100C mà nhiệt kế rượu chỉ có nhiệt độ cao nhất là 50oC , nhiệt kế y tế có nhiệt độ cao nhất chỉ là 42oC

Nguyễn Mỹ Giao
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
30 tháng 11 2021 lúc 20:05

B

๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 11 2021 lúc 20:05

C

Good boy
30 tháng 11 2021 lúc 20:12

C

Bùi Ngọc Tân
Xem chi tiết
Devil
8 tháng 4 2016 lúc 22:34

a)

ở điều kiện bình thường, nước sôi ở số độ F là:

(100x9/5)+32=112oF

b)

C=(F-32):9/5

50oF=(50-32):9/5=10

Học 24h
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
20 tháng 3 2017 lúc 20:21

a) Trong điều kiện bình thường nước sôi ở 100 độ

Vậy nước sôi ở số độ F là  : 9/5 x 100 + 32  = 212 độ F

b) Muốn đổi độ F sang độ c ta làm như sau

C =  ( F - 32 ) : 9/5

50 độ F bằng số độ C là

 (50 - 32 ) : 9/5 = 10 độ C

c) Giả sử nhiệt độ tính theo độ C là x thì nhiệt độ tính theo độ F là ( 9/5 )x + 32

Ta có ( 9/5 ) x + 32 = x --> 9x + 160 = 5x --> x = -40

Vậy nhiệt độ lúc đó là -40 độ C ; -40 độ F

Hoàng Trần Huy
20 tháng 3 2017 lúc 20:28

a,212 độ F(Fa -ren -hai)

b,C=(F-32)*5/9

c,40.000 độ F và 40.000 độ C

Nguyễn Phạm Châu Anh
20 tháng 3 2017 lúc 20:32

a)Nước sôi ở 100 độ C, hay ở \(\frac{9}{5}.100+32=212\)độ F.

b)\(F=\frac{9}{5}.C+32\)

\(\Leftrightarrow F-32=\frac{9}{5}.C\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{9}.\left(F-32\right)=C\)

50 độ F tương đương: \(\frac{5}{9}.\left(50-32\right)=10\)độ C.

c) F=C

=>\(\frac{9}{5}.C+32=C\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{5}.C=-32\)

\(\Leftrightarrow C=-40\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 21:53

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Nguyễn Hồ Thảo Chi
23 tháng 4 2017 lúc 9:49

Lời giải:

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
9 tháng 6 2017 lúc 16:13

a) Vì nước sôi ở 1000C nên công thức đổi từ nhiệt độ C sang nhiệt độ F, ta có:

F=95C+32=95.100+32=180+32=212(0F)

Vậy nước sôi ở 212 0F.

b) Từ công thức F=95C+32 suy ra C=59(F−32) .

Do đó 500F tương đương với 59(50−32)=59.18=10 (0C).

c) Hai loại nhiệt kế chỉ cùng một số khi C=95C+32 hay (95−1)C=−32⇔45C=−32.

Suy ra C = -40. Vậy – 400C = – 400F

sakai sakaichan
Xem chi tiết
an nguyên
12 tháng 2 2022 lúc 19:46

nhiệt độ không khí là nhiệt độ TB không khí ngày hôm đó

muốn tính nhiệt độ TB năm lấy tổng nhiệt độ TB 12 tháng cộng lại rồi chia cho 12

còn cái bên giưới là j mình đọc ko hỉu

Vũ Trọng Hiếu
13 tháng 2 2022 lúc 15:34

tk

+Nhiệt độ không khí là hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời. Sau đó bức xạ lại vào không khí, khiến cho không khí nóng lên. Nhiệt độ của không khí còn được coi  thước đo mức độ nóng lạnh của không khí.

lạc lạc
12 tháng 2 2022 lúc 20:04

refer

+Nhiệt độ không khí là hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời. Sau đó bức xạ lại vào không khí, khiến cho không khí nóng lên. Nhiệt độ của không khí còn được coi  thước đo mức độ nóng lạnh của không khí.