Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2019 lúc 10:05

Chọn A

Trọng lượng lớn nhất của giọt nước bằng lực căng bề mặt ở miệng ống nhỏ giọt:

P m a x = F c = σ πd

= 72. 10 - 3 .π.0,45. 10 - 3  N = 0,10 mN.

Bình luận (0)
Chi Pu
Xem chi tiết
What Coast
14 tháng 6 2016 lúc 9:09

tính 1 phút chảy đc: 60:(1x20)=3cm^3

1 h chảy đc 

1 ngày chảy đc 

1 tháng 

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
28 tháng 2 2016 lúc 21:08

Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung

các giọt nước này là nước nguyên chất vì nó vốn là hơi nước ngưng tụ

ích lợi là không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi

 

Bình luận (1)
anhtu hoang
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2019 lúc 13:12

Chọn A

Trọng lượng cột nước còn lại:  P = D g V = D g h π 4 d 2

Lực căng bề mặt ở hai đầu kéo lên trên với độ lớn:  F =   2 . σ . π . d

Vì cột nước cân bằng nên P = F  ⇔ D g h π 4 d 2 = 2 . σ . π . d

⇒ h = 8 σ πd D g d 2 π ⇒ h = 29 , 6 m m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 7 2017 lúc 4:45

Chọn C

Bình luận (0)
Linh Đan
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
30 tháng 6 2021 lúc 20:57

Khi nhỏ vào cốc nước, các phân tử mực bắt đầu chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với nhau, với thành cốc khiến cho các phân tử mực và nước xen lẫn vào nhau, phân bố đều trong cốc nước

→ Toàn bộ cốc đã có màu mực sau một thời gian

Bình luận (0)
hâyztohehe
30 tháng 6 2021 lúc 20:55

Lí do là vì: các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. 

Bình luận (0)
Gà PRO
30 tháng 6 2021 lúc 20:55

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2018 lúc 6:35

Đáp án B

Ta có:

Trong phản ứng khử CuO, Fe2O3 bằng CO, ta luôn có:

nCO = nCO2 = 0,04 mol

VCO = 0,04.22,4 = 0,896 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Anh
Xem chi tiết