Đơn vị của momen ngẫu lực là gì?
A. N
B. N.m
C. J
D. W
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m
B. 2,0 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1,0 N.m
Chọn D.
Áp dụng công thức momen của ngẫu lực:
M = F.d = 5.0,2 = 1 (N.m).
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m;
B. 2,0 N.m;
C. 0,5 N.m;
D. 1,0 N.m.
Áp dụng công thức tính momen của một ngẫu lực:
M = Fd = 5.20.100 = 1 (N.m)
chọn D
Đáp án:D
Giải thích: Momen của ngẫu lực là: M = F.d = 5.20. 10−2 = 1 N.m
F= 5N
d= 20cm=0,2m
Tính M
M=F.d=5.0,2=1(N.m)
Chọn D
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 40 N. Biết momen của ngẫu lực bằng 12 N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực là
A. 30 cm
B. 3 cm
C. 3 m
D. 0,3 mm
Đáp án A
Cánh tay đòn của ngẫu lực là d = M/F = 12/40 = 0,3 m = 30 cm
Một cái chắn đường trọng lượng 600 N quay quang trục nằm ngang O. Trục quay này cũng là trục quay của động cơ điện dùng để nâng chắn đường lên. Trọng tâm G của chắn đường cách O : 50 cm. Để nâng chắn đường lên, momen ngẫu lực của động cơ phải có độ lớn tối thiểu là
A. 300 N.m. B. 150 N.m.
C. 1200 N.m. D. 600 N.m.
(4 điểm)
a) Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực.
b) Chứng minh rằng momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
a)
+ Ngẫu lực: là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. (1,00 điểm)
+ Ví dụ: (1,00 điểm)
- Dùng tay vặc vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực.
- Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái (vô lăng)
b)
Gọi O’ là vị trí bất kỳ của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực, ta luôn có:
Momen của ngẫu lực: M’ = F 1 d ' 1 + F 2 d ' 2 = F( d ' 1 + d ' 2 ) = F.d (1) (1,00 điểm)
d là khoảng cách giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vị trí O của trục quay.
Xét trục quay đi qua O, momen của ngẫu lực lúc này là:
M = F 1 d 1 + F 2 d 2 = F( d 1 + d 2 ) = F.d (2) (1,00 điểm)
Từ (1) và (2) → M = M’→ momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực (đpcm).
Câu 1: một vô lăng ôtô bán kính 20 cm chịu tác dụng của 1 ngẫu lực F1=F2=50N Mô men của ngẫu lực là:
A. 10 ( N.m )
B. 20 (N.m)
C. 20 (N)
D. 10 (N)
Câu 2 một thanh chắn dài 2,5 m chịu tác dụng của một ngẫu lực F1=F2=100N. Mô men của ngẫu lực khi thanh chắn nằm ngang là:
A. 125 ( N.m)
B. 250 (N.m)
C. 100 (N.m)
D. 150 (N.m)
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?
A. J.s
B. W
C. N.m/s
D. HP
Chọn A.
Đơn vị của công suất là W, ngoài ra còn được đo bằng các đơn vị HP và N.m/s. 1HP = 746W
Đơn vị trọng lượng là gì?
A. N B. N/m3 C. N.m2 D. N.m
Một ngẫu lực gồm hai vecto lực F1 và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
A. (F1 – F2).d.
B. 2Fd.
C. Fd.
D.Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.