Tìm số tự nhiên x,biết:
a) (2006+6400)-3*x=1200
b) 70-5*(x-3)=45
Tìm số tự nhiên x biết: 70 – 5.(x – 3) = 45
70 – 5.(x – 3) = 45
5.(x -3) = 70 - 45
5.(x – 3) = 25
x – 3 = 25 : 5
x – 3 = 5
x = 5 + 3
x = 8
Vậy x = 8
tìm số tự nhiên x,biết:
70-5.(x-3)=45
5.(x-3)=70-45=25
x-3=25:5=5
x =5+3=8
Vậy x= 8
70-5.(x-3)=45
5.(x-3)=70-45
5.(x-3)=25
x-3=25:5
x-3=5
x=3+5
x=8
tìm số tự nhiên x biết
70-5.(x-3)=45
\(70-5.\left(x-3\right)=45\)
\(5.\left(x-3\right)=70-45\)
\(5.\left(x-3\right)=25\)
\(x-3=25:5\)
\(x-3=5\)
\(x=5+3\)
\(x=8\)
70-5.(x-3)=45
5.(x-3)=35
x-3=7
->x=10
\(70-5.(x-3)=45\)
\(5.\left(x-3\right)=70-45\)
\(5.\left(x-3\right)=25\)
\(x-3=25:5\)
\(x-3=5\)
\(x=5+3=8\)
Học tốt nhé !!
Tìm số tự nhiên x
A 70-5 ×(x-3)=45
B10+2 ×x = 4^5 :4^3
tìm số tự nhiên x biết:
a) 45 chia hết cho x
\(45⋮x\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(45\right)=\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)
Vì 45 chia hết cho x => x thuộc vào Ư(45)
Ư(45) thuộc vào tập hợp 1,3,5,9,15,45
=>x thuộc 1,3,5,9,15,45
Thông cảm nha mình tự làm nên ko viết được kí hiệu
Tìm các số tự nhiên x,biết:
a) 6.x-5=613
b) 74.(x-3)=0
a) \(6x-5=613\)
\(\Leftrightarrow6x=618\)
\(\Leftrightarrow x=103\)
b) \(74\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)
\(a,\Rightarrow6x=613+5=618\\ \Rightarrow x=103\\ b,\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\)
a,6.x-5=613
6x =613+5=618
x =103
Vậy........
b,74.(x-3)=0
x-3 =0:74=0
x = 0+3=3
Vậy .....
Bài 2: (2,5 điểm) Tìm x, biết:
a) 23 + 3x = 125 b) 70 – 5.(x - 3)= 45 c) 20 + 5x = 57:55
a)23+3 𝑥 =125 | b) 70 – 5.(𝑥 - 3)= 45 | c) 20 + 5 𝑥 = 57:55
3 𝑥 +23=125 | 70−5 𝑥 +15=45 | 5 𝑥 +20=5755
𝑥=34 | 𝑥=8 | 𝑥=−104
275
a: \(\Leftrightarrow3x=102\)
hay x=34
Bài 10: Tìm các số nguyên \(x\) biết:
a) \(2x-3\) là bội của \(x+1\)
b) \(x-2\) là ước của \(3x-2\)
Bài 14: Tìm số tự nhiên \(n\) sao cho:
a) \(4n-5\) ⋮ \(2n-1\)
b) \(n^2+3n+1\) ⋮ \(n+1\)
Bài 16: Tìm cặp số tự nhiên \(x\),\(y\) biết:
a) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
b) \(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)
c) \(xy+2x+3y=0\)
d) \(xy+x+y=30\)
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
Bài 16:
a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)
=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)
b: x là số tự nhiên
=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1
\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)
mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ
nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)
=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)
=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)
c:
x,y là các số tự nhiên
=>x+3>=3 và y+2>=2
xy+2x+3y=0
=>\(xy+2x+3y+6=6\)
=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)
=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)
mà x+3>=3 và y+2>=2
nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)
=>x=0 và y=0
d: xy+x+y=30
=>\(xy+x+y+1=31\)
=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)
=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)
=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)
Tìm số tự nhiên x, biết
A) 70-5.(x -3 ) = 45
B) 10+2. x = 45 : 43.
A) 70 - 5 . ( x - 3 ) = 45
5 . ( x - 3 ) = 70 - 45 = 25
x - 3 = 25 : 5 = 5
x = 5 + 3
x = 8
B) 10 + 2 . x = 45 : 43
10 + 2x = 42 = 16
2x = 16 - 10 = 6
x = 6 : 2
x = 3