Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 2 2017 lúc 18:04

Đáp án C

Bình luận (0)
Crush Mai Hương
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 6 2021 lúc 9:25

$Na_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2NaCl$
$n_{Na_2CO_3} = n_{BaCO_3} = \dfrac{39,4}{197} = 0,2(mol)$
$n_{NaOH} = 0,2.2,5 = 0,5(mol)$

$MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 + H_2O$
$RCO_3 + 2HCl \to RCl_2 +C O_2 + H_2O$

TH1 : NaOH dư

$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$

$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = n_{CO_2}  :2 = 0,1(mol)$

Ta có : 

0,1.84 + 0,1(R + 60) = 20

=> R = 56(Fe)

Vậy : 

$m_{MgCO_3} = 0,1.84 = 8,4(gam)$
$m_{FeCO_3} = 0,1.116 = 11,6(gam)$

-TH2 : có muối $NaHCO_3$
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

0,4............0,2...........0,2........................(mol)

NaOH + CO2 → NaHCO3

0,1..........0,1.....................(mol)

$n_{CO_2}  = 0,2 + 0,1 = 0,3(mol)$
$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = n_{CO_2} : 2  = 0,15(mol)$

Suy ra: 

0,15.84 + 0,15(R + 60) = 20

=> R = -10,6 (Loại)

Bình luận (1)
Hải Anh
17 tháng 6 2021 lúc 9:31

Giả sử: nMgCO3 = nRCO3 = x (mol)

⇒ 84x + x(MR + 60) = 20

⇔ (MR + 144)x = 20 (1)

PT: \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)

\(RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{MgCO_3}+n_{RCO_3}=2x\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{NaOH}=0,2.2,5=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{39,4}{197}=0,2\left(mol\right)=n_{Na_2CO_3}\)

PT: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaCl\)

TH1: NaOH dư.

PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

____0,2 ________________0,2 (mol)

⇒ 2x = 0,2 ⇔ x = 0,1 (mol)

Thay vào (1), ta được MR = 56 (g/mol)

Vậy: R là Fe.

⇒ mMgCO3 = 0,1.84 = 8,4 (g)

mFeCO3 = 20 - 8,4 = 11,6 (g)

TH2: NaOH hết.

PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

____0,2____0,4________0,2 (mol)

\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)

_0,1_____0,1 (mol)

⇒ nCO2 = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)

⇒ 2x = 0,3 ⇔ x = 0,15 (mol)

Thay vào (1), ta được MR = -10,67 (loại)

Vậy...

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Thi Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 7 2021 lúc 13:47

$n_{NaOH} = 0,2.2,5 = 0,5(mol)$
$BaCl_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaCl$
$n_{Na_2CO_3} = n_{BaCO_3} = \dfrac{39,4}{197} = 0,2(mol)$

TH1 : có tạo muối axit

$CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$
$CO_2 + NaOH \to NaHCO_3$

Suy ra:

$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH}- 2n_{Na_2CO_3} = 0,5 - 0,2.2 = 0,1(mol)$
$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} + n_{NaHCO_3} = 0,3(mol)$

$MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 + H_2O$
$RCO_3 + 2HCl \to RCl_2 + CO_2 + H_2O$

$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15(mol)$
Suy ra:

$0,15.84 + 0,15.(R + 60) = 20 \Rightarrow R = -10,6 \to$ Loại

TH2 : NaOH dư

$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$

$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} = 0,2(mol)$
$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = \dfrac{0,2}{2} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow 0,1.84 + 0,1(R + 60) = 20 \Rightarrow R = 56(Fe)$

$\%m_{MgCO_3} = \dfrac{0,1.84}{20}.100\% = 42\%$

$\%m_{RCO_3} = 100\% -42\% = 58\%$

Bình luận (0)
Dương Thành
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Bích
30 tháng 11 2016 lúc 19:18

MCO3 ===> CO2
a----------------a

kết tủa chính là : BaCO3 ==> nCO3 2- = 39,4/197 = 0,2 mol
giả sử lượng CO2 đủ để tạo ra 2 muối :
CO2 + NaOH ==> NaHCO3
c---------c----------------c
CO2 + 2NaOH ==> Na2CO3
b---------2b---------------b
ta có : nCO3 2 - = nNa2CO3 = 0,2 mol
a + 2b = nNaOH = 0,5 mol
==> a = 0,1 mol
==> nCO2 = a + b = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,15 mol
==> 20 = 84 x 0,15 + (M R + 60 ) x 0,15 ==> M R = giá trị lẻ ==> loại

- xét trường hợp lượng CO2 cần cho phản ứng chỉ tạo muối trung hòa : ( tạo muối CO3 2- )
2NaOH + CO2 ==> Na2CO3
0,4---------0,2<------------0,2 mol
==> nCO2 = nCO3 2- = 0,2 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,1 mol
==> 84 x 0,1 + ( MR + 60 ) x 0,1 = 20
==> M R = 56 ==> R là Fe

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2018 lúc 4:07

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2018 lúc 11:49

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2018 lúc 8:43

Đáp án A

Gọi công thức TB của hai muối cacbonat là:  M ¯ C O 3  

M ¯ C O 3 → t 0 M O + C O 2   ( 1 )

Chất rắn Y (  M ¯ C O 3 ; M ¯ O )

n C O 2   ( 1 ) = 3 , 36 22 , 4 = 0 , 15   m o l

Y tác dụng với dung dịch HCl dư

M ¯ C O 3 + 2 H C l → t 0 M ¯ C l 2 + C O 2 + H 2 O   ( 2 ) M ¯ O + H C l → t 0 M ¯ C l 2 + H 2 O   ( 3 ) C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a C O 3 + H 2 O   ( 4 ) 2 C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a ( H C O 3 ) 2   ( 5 ) B a ( H C O 3 ) 2 → t 0 B a C O 3 + C O 2 + H 2 O   ( 6 ) n B a C O 3   ( 4 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05   m o l n B a C O 3   ( 6 )   = 9 , 85 197 = 0 , 05   m o l

Theo PT (4,5,6):  n C O 2   ( 3 ) = 0 , 15   m o l

 

Theo PT (1,2):

n M ¯ C O 3 = n C O 2   ( 2 ) + n C O 2   ( 1 )                         = 0 , 15 + 0 , 15 = 0 , 3   m o l

 

Muối khan là: M ¯ C l 2

M ¯ C O 3       →       M ¯ C l 2 M ¯ + 60                   M ¯ + 71

 
  1 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 11 (g).

0,3 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 3,3(g).

Khối lượng muối cacbonat ban đầu là: 38.15-3,3= 34,85(g)

Giá trị của m = 34,85(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2018 lúc 14:21

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2018 lúc 7:57

nCa(OH) =0,5.0,4 = 0,2(mol)

Nhận thấy: Lượng kết tủa thu được là lớn nhất khi chỉ xảy ra phản ứng (3) mà không có phản ứng (4) và lượng CO2 phản ứng vừa đủ với lượng Ca(OH)2 trong dung dịch.

Nên hiện tượng quan sát được khi cho lượng CO2 thay đổi trong đoạn giá trị trên là: Lượng kết tủa tăng dần cho đến giá trị cực đại sau đó lượng kết tủa bị lượng CO2 dư sau phản ứng (3) hòa tan dần.

Do đó lượng kết tủa nhỏ nhất thu được ở 1 trong 2 trường hợp sau:

 

So sánh hai trường hợp ta có khối lượng kết tủa thu được nhỏ nhất là 6,55 gam khi hỗn hợp chỉ gồm MgCO3 hay x= 100.

Đáp án A

Bình luận (0)