Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:15

“Ngất ngưởng” trên đường công danh: chỉ sự thao lược, tài năng, phong cách ngạo nghễ khi làm quan của tác giả. 

“Ngất ngưởng” khi rời chốn quan trường: chỉ sự ngang tàng của ông khi làm dân thường. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
31 tháng 10 2021 lúc 9:19

Tham khảo!

Câu 1:

- Năm sinh - năm mất: 701 - 762

- Tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, được mệnh danh là Thi Tiên

- Quê quán: ở Tam Cúc

- Cuộc đời:

Lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) nên nhà thơ vẫn thường coi Tứ Xuyên là quê hương của mình.Từ trẻ, ông đã xa gia đình để đi du lịch, tìm đường lập công danh sự nghiệp. Dẫu muốn góp phần cứu dân giúp đời song ông chưa bao giờ được toại nguyện.Quanh ông luôn có rất nhiều giai thoại, những nổi tiếng nhất chính là giai thoại về cái chết vì muốn vớt ánh trăng vàng của ông.

- Đặc điểm thơ Lí Bạch:

Biểu hiện một tâm hồn tự do, hào phóngHình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩNgôn ngữ tự nhiên mà điêu luyệnÔng thường viết rất hay về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn

Câu 2:Xuất xứ bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

- Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được Tương Như dịch, in trong cuốn Thơ Đường, tập II, xuất bản năm 1987 bởi Nhà xuất bản văn học.

Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

- Cuộc đời Lí Bạch là những năm tháng phiêu bạc giang hồ, đi khắp nơi trong thiên hạ để thảo chí thăm thú. Tuy vậy, không lúc nào trong ông quên đi quê hương mình. Trong một đếm trăng sáng, nhìn khung cảnh trong đêm, nhà thơ tức cảnh sinh tình mà sáng tác bài thơ Tĩnh dạ tứ.

Câu 3:

Thể thơ bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

- Bài thơ Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh được viết bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể.

Khác với thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư)Đây là thể thơ ra đời trước thời Đường - có trước các thể thơ đường luậtKhông gò bó, bắt buộc tuân thủ theo các niệm luật và phép đối như thơ đườngSố chữ của 1 câu là 5 nhưng số câu thì không hạn định

Câu 4:Bố cục bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

- Gồm 2 phần:

STTGiới hạnNội dung
Phần 12 câu thơ đầuCảnh đêm trăng sáng và tâm trạng của tác giả
Phần 22 câu thơ cuốiNỗi nhớ quê hương của tác giả
Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 4 2022 lúc 6:45

Trong cuộc đời ai cũng có 1 người bạn mà luôn trân trọng nhất . Tôi cũng vậy , tôi cũng có 1 ng bạn tuyệt vời . Ng bạn mà tôi nói đến tên Nghi . Tình bạn giữa 2 chúng tôi cũng là tình cờ . Vào cuối năm ngoái bạn ấy chuyển vào lớp tôi và học rất giỏi. Khi đó tôi hư lắm mà học cũng rất kém hay để cô và mẹ phiền lòng. Bạn ấy đã đc ngồi chúng với tôi . Chúng tôi chơi với nhau, kèm nhau học , cùng nhau làm nhiều thứ và trở thành bạn thân. Từ khi tôi gặp bạn tôi như là 1 con ng khác . Bạn đã chỉ tôi học , chỉ tôi phải ngoan, hiếu thảo , và luôn quan tâm tới ng khác. Nghĩ đến mà tôi yêu mến nghi lắm . Nhiều lúc việc học rất khó và tôi rất muốn bỏ cuộc nhưng bạn lại khuyên và động viên làm tôi có động lực học tốt hơn . Tôi và gia đình tôi rất quý bạn ấy và tôi cũng vậy . Bạn thì cũng có nhiều bạn. Bạn tốt bạn xấu và tôi mong hãy các bạn hãy chọn đúng bạn , luôn học tập đc từ cái hay cái đẹp từ bạn bè nhé!

Bình luận (1)
No hope with test
Xem chi tiết
Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
︵✰Ah
29 tháng 10 2021 lúc 9:54

Tham khảo (Câu 2 chịu)
Hoàn cảnh sáng tác
- 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành luật tại nước Nga xa xôi.

- In trong tập "Hương cây - Bếp lửa” - tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ

 

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Hương
8 tháng 2 2022 lúc 23:47

Bài thơ "Bếp lửa" ra đời vào năm 1963, khi đó tác giả Bằng Việt đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài (Liên Xô cũ). Bài thơ được đưa vào tập "Hương cây - Bếp lửa" (1968) - tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.

Bình luận (0)
Dương Hồng Sơn
Xem chi tiết
Lê Trâm Anh
20 tháng 2 2021 lúc 15:16

con cho điên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 1 2018 lúc 17:42

Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:

- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ

- Chương trình ngữ văn không có câu đố

b,

- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ

“ Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm

c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 1:01

                                                                                  BÁO CÁO

Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò của đất đối với thực vật

Họ và tên: Nguyễn Trần Bảo Lan

Học sinh lớp: 7A        Trường: THCS Hoàng Hoa Thám.

1. Câu hỏi nghiên cứu: Tại sao lại có thể canh tác thủy canh (Trồng cây trên nước) mà thực vật vẫn có thể sinh trưởng bình thường?

2. Giả thuyết nghiên cứu (hoặc dự đoán):

Đất chỉ đóng vai trò làm giá thể giúp cố định cây trên mặt đất.

3. Kế hoạch thực hiện:

- Nghiên cứu tài liệu:

+ Tìm hiểu các bài báo khoa học liên quan

+ Tham khảo phương pháp thủy canh trong nông nghiệp

- Lên kế hoạch thực hiện:

Bước 1: Lập các ô thí nghiệm: Trồng các cây rau cải (10 cây 1 lô thí nghiệm, sức sống các cây ban đầu là như nhau) trong các điều kiện khác nhau.

+ Ô 1: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước cất

+ Ô 2: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước dinh dưỡng (được bổ sung các chất cần thiết)

+ Ô 3: trồng cây trên môi trường thủy sinh (Nước dinh dưỡng) 

Bước 2: Tiến hành quan sát sinh trưởng của cây liên tục trong 10 ngày. Tiến hành xem độ xanh tốt và đo chiều cao của cây 3 ngày 1 lần, ghi chép số liệu.

Bước 3: Phân tích số liệu đã thu được và kết luận.

4. Kết quả triển khai kế hoạch:

+ Ô 1: Cây có hiện tượng héo sau 5 ngày, ngày 10 số cây chết một nửa phần còn lại sinh trưởng yếu.

+ Ô 2: Các cây sinh trưởng tốt bình thường.

+ Ô 3: Các cây sinh trưởng tốt bình thường.

5. Kết luận: Trong tự nhiên đất đóng vai trò là giá thể giúp cố định cây, trong đất canh tác tự nhiên có chứa các chất khoáng, các chất này hòa tan trong nước sau đó được cây hấp thụ, giúp cây sinh trưởng và phát triển.

Bình luận (0)