Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí màu nâu duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan, giá trị m là
A. 78,4
B. 139,2
C. 46,4
D. 46,256
Nung m gam bột Fe trong oxi thu được 3g hỗn hợp chất rắn X gồm FeO,Fe3O4,Fe2O3.hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,56l NO sản phẩm khử duy nhất (đktc).Tính m
HD:
Coi hh X chỉ gồm 2 nguyên tố là Fe (x mol) và O (y mol). Ta có: 56x + 16y = 3 (1).
Theo đề bài ta có:
Fe - 3e = Fe+3.
x 3x
O + 2e = O-2;
y 2y
N+5 +3e = N+2
0,075 0,025 mol
Như vậy ta có: 3x = 2y + 0,075 (2).
Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 0,045; y = 0,03 mol.
Như vậy: m = 56.x = 2,52 g.
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, O
Ta có: 56x + 16y = 3 (1)
Ta lại có: \(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
O\(^0\)+2e\(\rightarrow\)O\(^{-2}\)
N\(^{+5}\) + 3e \(\rightarrow\) N\(^{+2}\)
Áp dụng định luật bảo toàn e:
=> 3x - 2y = 0.025x3 (2)
Giải hpt (1),(2) => x = 0.045 (mol); y = 0.03 (mol)
m\(_{Fe}\) = n.M = 0.045x56 = 2.52g
giải hộ em theo kiểu bảo toàn nguyên tố được không ạ?em cảm ơn
Hoà tan hết hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 9,28 gam Fe x O y trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 0,784 lít khí SO 2 (đktc). Để phản ứng hết với lượng muối sắt (III) trong dung dịch X cần dùng vừa hết 3,52 gam Cu. Xác định công thức của Fe x O y
THAM KHẢO
Quy đổi hỗn hợp Fe và FexOy thành Fe và O.
Số mol của Fe và O là x và y.
Xét các quá trình :
Fe, O H2SO4đ,n−−−−−−−−→H2SO4đ,n→ Fe3+, O2-, S+4(SO2) Cu−→Cu→ Fe2+, Cu2+
(Đối với PP bảo toàn e thì chỉ xét số oxi của nguyên tố ở đầu và cuối quá trình)
Quá trình nhường eQuá trình nhận e
Fe -> Fe2+ + 2e
x=--2x
Cu -> Cu2+ + 2e
0,055=0,11
O +2e -> O2-
y-.2y
S+6 +2e -> S+4
--0,07..0,035
Vì ne nhường =ne nhận <=> 2x+0,11=2y+0,07 (1)
Khối lượng Fe + O = khối lượng Fe + FexOy = 1,12 + 9,28=10,4
=> 56x + 16y =10,4 (2)
Giải hệ pt (1) và (2) => x=0,14; y=0,16
Ta có nFe (Fe ban đầu)=1,12/56=0,02
=> nFe(FexOy) = 0,12
=> xy=nFe(FexOy)/nO=0,12/0,16=3/4
=> oxit cần tìm là Fe3O4.
Hoà tan hỗn hợp X gồm 37,2 gam Zn và Fe trong 1 mol H2SO4
a. Chứng minh hỗn hợp X tan hết.
b. Nếu hoà tan với lượng gấp đôi hỗn hợp X cùng lượng axit trên thì hỗn hợp có tan hết không?
A, a.tan hết, b.không tan hết
B, a.tan hết, b. tan hết
C, a. không tan hết, b.không tan hết
D, a.không tan hết, b. tan hết
a. Có các phản ứng hóa học xảy ra:
Ta có: n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại < 0,6643
Mà: n H 2 S O 4 ban đầu = 1 > 0,6643 nên sau phản ứng kim loại tan hết, axit còn dư.
b. Khi sử dụng lượng X gấp đôi thì 0,5723.2 < nkim loại < 0,6643.2
Hay 1,1446 < nkim loại < 1,3286
Mà nếu các kim loại bị hòa tan hết thì n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại > 1,1446
Do n H 2 S O 4 thực tế = 1 < 1,1446 nên sau phản ứng kim loại chưa tan hết.
Đán án A
Để m gam hỗn hợp A gồm Fe, Al (nFe=nAl) ngoài không khí sau 1 thời gian thu được 9,9 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, FeO, Al2O3, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,008 lít hỗn hợp khí N2, N2O, có tỉ khối so với H2 là 18,444. Tìm m
Nung m gam bột Fe trong O2 thu được 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư,thu được 1,344 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tìm m
Quy đổi hh cr gồm Fe dư và các oxit sắt thành hh chỉ gồm Fe và O vs số mol lần lượt là a và b mol
mhh cr=56a+16b=11,36
KHi cho hh cr tác dụng với HNO3 loãng
nNO=0,06 mol
N+5 +3e => N+2
0,18 mol<=0,06 mol
O +2e =>O-2
b mol=>2b mol
Fe =>Fe+3 +3e
a mol =>3a mol
ne nhường=ne nhận=>0,18+2b=3a
=>a=0,16 và b=0,15
Bảo toàn Fe nFe bđ=0,16 mol=>mFe=8,96g
Nung m gam Fe trong không khí, sau một thời gian ta thu được 34.8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO. Hoà tan hết 34,8 gam hỗn hợp chất rắn X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 3,36 lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là
A. 25,2
B. 12,6
C. 37,8
D. 20,4
Nung m gam Fe trong không khí, sau một thời gian ta thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO. Hoà tan hết 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là:
A. 7,28
B. 5,6
C. 8,40
D. 7,40
1. Để tác dụng hết 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 80ml dung dịch HCl 1M. Nếu khử 2,32 gam hỗn hợp trên bằng CO thì thu được bao nhiêu gam Fe.
2. Hoà tan hết m gam kim loại gồm Mg; Zn; Al và Fe vào dung dịch HCl 0,5M vừa đủ thu được 4,48lít H2 đktc.Tìm thể tích dung dịch HCl đã dùng
Bài 1:
Ta có: \(n_{HCl}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\)
BTNT H và O, có: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,04\left(mol\right)\)
⇒ nO (trong oxit) = nH2O = 0,04 (mol)
Có: mhh = mFe + mO
⇒ mFe = 2,32 - 0,04.16 = 1,68 (g)
Bài 2:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Chia hỗn hợp X gồm Fe, F e 3 O 4 , F e ( O H ) 3 v à F e C O 3 thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hết phần một trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hoà tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol H N O 3 tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có khí NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27
B. 29
C. 31
D. 25
Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hết phần một trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hoà tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có khí NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27
B. 29
C. 31
D. 25