Những câu hỏi liên quan
Vũ Lê Minh
Xem chi tiết
Vũ Lê Minh
1 tháng 1 2022 lúc 20:46

cứu

helpppppppp

Bình luận (0)
Thái Phạm
1 tháng 1 2022 lúc 21:53

12 D

13 A

14 C

15 C

16 A

17 A

18 D 

19 C

20 D

21 A 

Bình luận (0)
Phạm Mai Lan
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
8 tháng 8 2023 lúc 18:37

Tham khảo

- Ảnh hưởng của địa hình và đất:

+ Vùng núi không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nên nhiều nước phải đầu tư lớn cho thủy lợi để phát triển sản xuất.

+ Vùng đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và cũng là nơi tập trung đông dân cư.

- Ảnh hưởng của khí hậu:

+ Dân cư và các hoạt động sản xuất tập trung chủ yếu ở các vùng có khí hậu thuận lợi.

+ Tại các vùng nội địa, do mưa ít nên dân cư thưa thớt, trồng trọt khó khăn.

- Ảnh hưởng của sông, hồ:

+ Các sông lớn bồi đắp nên vùng đồng bằng màu mỡ, cung cấp nước cho trồng trọt, chăn nuôi, từ đây đã hình thành nên nền văn minh Lưỡng Hà.

+ Các hồ có giá trị về du lịch

- Ảnh hưởng của biển: Tạo thuận lợi mở rộng giao lưu với nhiều nước châu Âu và các khu vực khác của châu Á, phát triển các ngành kinh tế biển (du lịch, khai thác khoáng sản, hải sản, vận tải…)

- Ảnh hưởng của tài nguyên sinh vật: Sinh vật nghèo nàn, phân hóa khác nhau giữa các khu vực gây khó khăn trong việc khai thác tài nguyên cho phát triển kinh tế.

- Ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản:

+ Tiềm năng dầu mỏ và khí tự nhiên là thế mạnh trong phát triển kinh tế của nhiều quốc gia.

+ Là nguồn nguyên, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp, là mặt hàng xuất khẩu.

Bình luận (0)
Trần Như My
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 9:52

C

Bình luận (0)
hà phương trương
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
7 tháng 12 2016 lúc 23:04

Đại bộ phận Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đây là khu vực mưa nhiều của thế giới nhưng phân bố không đều. Nhịp điệu hoạt động của gió mùa đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực như trong sản xuất nông nghiêp, nhu cầu nước tưới vào mùa khô, tình trạng hạn hán kéo dài…gây trở ngại cho sản suất và sinh hoạt của nhận dân nơi đây

Bình luận (0)
halinhvy
13 tháng 12 2018 lúc 12:32

Đại bộ phận Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đây là khu vực mưa nhiều của thế giới nhưng phân bố không đều. Nhịp điệu hoạt động của gió mùa đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực như trong sản xuất nông nghiêp, nhu cầu nước tưới vào mùa khô, tình trạng hạn hán kéo dài…gây trở ngại cho sản suất và sinh hoạt của nhận dân nơi đây

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 5 2018 lúc 11:18

Khu vực Nam Á nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, trong năm có hai mùa gió chính là gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông với tính chất trái ngược nhau. Hoạt động của gió mùa tạo nên sự phân hóa khí hậu của Nam Á => do vậy nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân khu vực Nam Á.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 2 2017 lúc 4:28

Đáp án

Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu đặc biệt là lượng mưa.

- Dãy Himalaya ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào, vì vậy:  (2 điểm)

    + Sườn nam có lượng mưa rất lớn, trung bình 2000 - 3000 mm/năm.

    + Ở sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa rất ít.

- Khi gió Tây Nam từ biển thổi vào gặp bức chắn của dãy Himalaya, chuyển hướng đông nam nên đồng bằng sông Hằng có lượng mưa rất lớn.  (1 điểm)

- Do ảnh hưởng của dãy núi Gát Tây nên gió Tây Nam thổi vào đã trút mưa xuống đồng bằng ven biển, khi vào đến cao nguyên Đêcan lượng mưa rất ít.  (1 điểm)

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 9 2019 lúc 12:29

- Khu vực Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.

- Mùa đông hơi lạnh và khô từ tháng 10 đến tháng 3; mùa hạ từ tháng 4 đến tháng 9, trong thời gian này, từ tháng 4 đến tháng 6 nóng và khô, có nơi nhiệt độ lên tới 40   -   50 ° C , từ giữa tháng 6 đến tháng 9 có gió mùa tây nam nóng ẩm từ Ấn Độ Dương đến mang theo mưa cho khu vực Nam Á. Cứ đến tháng bắt đầu mùa mưa, người dân chờ đợi nghe tiếng sấm đầu mùa để chuẩn bị vụ gieo trồng mới. Bắt đầu mùa khô là lúc chuẩn bị thu hoạch, phơi cất; sẵn sàng đón mùa khô hạn, cây cối xác xơ, chịu đựng cái khô nóng, chờ đến mùa mưa năm sau.

- Công việc trồng trọt phụ thuộc chặt chẽ vào gió mùa tây nam. Những năm gió mùa tây nam đến chậm hoặc yếu là những năm mùa màng thất bát, đói kém. Xưa kia, những người nông dân trong khu vực này chỉ biết trồng cấy vào thời gian có gió mùa tây nam gọi đó là “gió thần”. Ngày nay, các nước trong khu vực đã xây dựng nhiều công trình thủy lợi, hồ chứa nước, kênh đào, mương máng và đã giảm bớt được phần nào sự lệ thuộc vào tự nhiên. Tuy vậy, nhịp điệu sinh sống, hoạt động của con người và sinh vật vẫn theo nhịp điệu hoạt động của gió mùa Tây Nam.

Bình luận (0)
Trường Xuân
Xem chi tiết