10 c m 3 nhôm (có trọng lượng riêng 27 . 000 N / m 3 ) và 10 c m 3 (trọng lượng riêng 130 . 000 N / m 3 ) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
A. Nhôm
B. Chì
C. Bằng nhau
D. Không đủ dữ liệu kết luận
1 quả cầu bằng nhôm,ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N.Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu 1 thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại,để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000 N/m3 và 27 000N/m3
Thể tích của quả cầu là;
V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)
Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:
FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)
Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N
Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:
Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)
Thể tích nhôm bị khoét là:
Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)
Thể tích của quả cầu nhôm:
\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)
Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)
\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)Thế tích nhôm đã khoét là:
\(54-20=34\left(cm^3\right)\)
Vậy ...............
Thể tích của quả cầu là;
V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)
Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:
FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)
Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N
Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:
Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)
Thể tích nhôm bị khoét là:
Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)
Xong rồi đó!
Một thùng chứa đầy nước cao 2,5m. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m 3 . Tính Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể? A. 2 500 (N/m 2 ) B. 10 000 (N/m 2 ) C. 25 0 (N/m 2 ) D. 25 000 (N/m 2 )
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể là
\(p=d.h=10000.2,5=25000\left(Pa\right)\)
=> Chọn D
Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000 N/m3 và 27 000 N/m3.
Thể tích của quả cầu nhôm:
Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P’ = FA.
↔ dAl.V’ = dn.V
Thể tích nhôm đã khoét là: Vk = V – V’ = 54 – 20 = 34 cm3.
Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và trọng lượng P = 68. 10 - 3 N, được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Cho biết hệ số lực căng bể mặt của nước là 72. 10 - 3 N/m. Xác định lực kéo để có thể bứt vòng nhôm lên khỏi mặt nước.
A. F = 1,13. 10 - 3 N B. F = 9,06. 10 - 2 N
C. F = 226. 10 - 3 N. D. F = 7,2. 10 - 2 N
Chọn đáp án B
Hướng dẫn:
Vì vòng nhôm mỏng, nên đường kính trong d và đường kính ngoài D của nó gần đúng bằng nhau. Khi đó lực căng bề mặt của nước tác dụng lên chu vi của mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm có độ lớn:
Để bứt vòng dây nhôm ra khỏi mặt nước, lực kéo F của lực kế phải có độ lớn bằng tổng trọng lượng vòng nhôm và lực căng bề mặt của nước:
Một quả cầu nhôm có thể tích là 3dm3 biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3.
a) Tính khối lượng của quả cầu nhôm?
b) Tính trọng lượng riêng của mình quả cầu?
c) Tính trọng lượng riêng của quả cầu nhôm?
Phân biệt giữa nhôm và quả cầu nhôm nha. Làm hộ mk vs mk cần gấp cảm ơn mấy bạn nhiều.
a/ Đổi: 3dm3 = 0,003 m3
Khối lượng cuả quả cầu nhôm đó là:
0,003 x 2700 = 8,1 (kg)
b/ Trọng lượng riêng của quả cầu nhôm đó là:
10 x 2700 = 27000 (N/m3)
Hai vật đặc được làm từ nhôm (cỏ trọng lượng riêng 27000(N m^ 3 )và
chì (trọng lượng riêng 130.00N/m^ 3 ) được thả vào một bề nước. Hai vật có cũng khối lượng 2kg. Lực dậy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
CỨU VỚI
Hai vật có cùng khối lượng:
\(\Rightarrow m_{Al}=m_{Pb}=2kg\Rightarrow P_{Al}=P_{Pb}=10m=20N\)
\(V_{Al}=\dfrac{P}{d_{Al}}=\dfrac{20}{27000}=7,41\cdot10^{-4}m^3\)
\(V_{Pb}=\dfrac{P_{Pb}}{d_{Pb}}=\dfrac{20}{13000}=1,54\cdot10^{-3}m^3\)
\(\Rightarrow V_{Al}< V_{Pb}\)
Hai vật cùng thả vào nước. Vật nào có thể tích lớn hơn thì lực đẩy lớn hơn.
Vậy \(F_{A_{Pb}}>F_{A_{Al}}\)
Thả cầu A không thấm nước có khối lượng 400g vào nước thì thấy phần thể tích phần quả cầu chìm trong nước chiếm 1/3 thể tích quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m^3 a) Tìm độ lớn lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu A. b) Tìm trọng lương riêng của chất làm quả cầu A. Bạn nào chuyên Lí giúp mk với, mai thi r . Không thì điểm lại tròn như quả trứng ngỗng, tiện thể hỏi có bạn nào là zợ của đặc phái viên tổng thống hông zạ ( BTS)...
Các bạn làm bài bình thông nhau dưới đây thì nhớ vẽ hình hộ mình nha .
Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước.Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/, và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/. Hãy tính độ chênh lệch mực chất
lỏng trong hai nhánh của bình ?
Bài làm :
Ta có hình vẽ :
Gọi h1 là chiều cao cột dầu ; dd là trọng lượng riêng của dầu ; dn là trọng lượng riêng của nước .
=>h1=18cm=0,18m
Xét áp suất tại 2 điểm A và B cùng nằm trên mặt phẳng ngang ; ta có :
\(pA=pB\)
\(\Leftrightarrow d_d.h_1=d_n.h_2\)
\(\Leftrightarrow d_d.h_1=d_n.\left(h_1-H\right)\)
\(\Leftrightarrow8000.0,18=10000.\left(0,18-H\right)\)
\(\Leftrightarrow H=0,036\left(m\right)\)
Vậy độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình là 0,036 m = 3,6 cm .
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1.một khối nhôm có khối lượng là 162000g, biết nhôm có khối lượng riêng 2700kg/m3. Tính thể tích,trọng lượng,trọng lượng riêng của khối nhôm đó
Một vật có khối lượng m= 950g làm bằng chất có khối lượng riêng D =0,95 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước . Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/ m3 . (D = m/V)
a Lực đẩy Ác - si -mét tác dụng lên vật là bao nhiêu?
Nếu nhúng hoàn toàn vật vào trong dầu thì lực đẩy Ác -si -met tác dụng lên vật là bao nhiêu?( cho trong lượng riêng của dầu là 8 000N/ m3
a) Thể tích của vật là
\(950:0,95=1000\left(cm^3\right)=0,001\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(Pa\right)\)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong dầu là
\(F_A=d.V=8000.0,001=8\left(Pa\right)\)