Cho hàm số y = 3 x 2 + 1 . So sánh f ( x ) ; f ( − x )
A. f ( x ) > f ( − x )
B. f ( x ) < f ( − x )
C. f ( x ) = f ( − x )
D. f ( x ) ≠ f ( − x )
cho hàm số y=f(x)=1-2x, so sánh f(-3/2) và f(3/2).
f(-3/2) = 1 - 2.(-3/2) = 1 - -3 = 4
f(3/2) = 1 - 2.(3/2) = 1 - 3 = -2
=> f(-3/2) > f(3/2)
Cho hàm số: y=f(x)=2x-1/3 .So sánh: f(-1); f(-2); f(0)
cho hàm số :y = f(x)= (căn 3+!)x-5. So sánh f(2 + căn 3) và f(3+căn 3)
\(y=f\left(x\right)=\left(\sqrt{3}+1\right)x-5\)
Vì \(\sqrt{3}+1>0\) nên hs đồng biến trên R
Mà \(2+\sqrt{3}< 3+\sqrt{3}\)
Vậy \(f\left(2+\sqrt{3}\right)< f\left(3+\sqrt{3}\right)\)
Cho hàm số y=f(x)=-0,5x^2. Dùng tính chất biến thiên của hàm số để so sánh f(3 căn5 + căn 2) và f(2 căn11 +1) làm ơn giúp mình
Cho đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^2}\) như Hình 6.
a) So sánh \(f\left( { - 2} \right),f\left( { - 1} \right)\). Nêu nhận xét về sự biến thiên của giá trị hàm số khi giá trị biến x tăng dần từ -2 đến -1.
b) So sánh \(f\left( 1 \right),f\left( 2 \right)\). Nêu nhận xét về sự biến thiên của giá trị hàm số khị giá trị biến x tăng dần từ 1 đến 2.
a)
\(f\left( { - 2} \right) = {\left( { - 2} \right)^2} = 4;\)\(f\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^2} = 1\)
\( \Rightarrow f\left( { - 2} \right) > f\left( { - 1} \right)\)
Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( { - 2; - 1} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).
\( \Rightarrow {x_1} - {x_2} < 0\)
\({x_1},{x_2} < 0 \Rightarrow {x_1} + {x_2} < 0\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}f\left( {{x_1}} \right) = x_1^2;f\left( {{x_2}} \right) = x_2^2\\f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = x_1^2 - x_2^2\\ = \left( {{x_1} - {x_2}} \right).\left( {{x_1} + {x_2}} \right) > 0\\ \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\end{array}\)
=> Hàm số nghịch biến trên (-2;-1)
Vậy hàm số giảm khi x tăng từ -2 đến -1
b)
\(\begin{array}{l}f\left( 1 \right) = 1;f\left( 2 \right) = {2^2} = 4\\ \Rightarrow f\left( 1 \right) < f\left( 2 \right)\end{array}\)
Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( {1;2} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).
\( \Rightarrow {x_1} - {x_2} < 0\)
\({x_1},{x_2} > 0 \Rightarrow {x_1} + {x_2} > 0\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}f\left( {{x_1}} \right) = x_1^2;f\left( {{x_2}} \right) = x_2^2\\f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = x_1^2 - x_2^2\\ = \left( {{x_1} - {x_2}} \right).\left( {{x_1} + {x_2}} \right) < 0\\ \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right)\end{array}\)
=> Hàm số đồng biến trên (1;2)
Vậy hàm số tăng khi x tăng từ 1 đến 2.
Cho hàm số y = f ( x ) = − 5 x 2 − 7 . So sánh f ( x ) ; f ( − x ) + 2
A. f ( x ) = f ( − x ) + 2
B. f ( x ) > f ( − x ) + 2
C. f ( x ) < f ( − x ) + 2
D. f ( x ) ≤ f ( − x ) + 2
cho hàm số: y=f(x)=x
Tính f(1);f(-1);f(2);f(-2);và so sánh f(a) với f(-a)
1. Cho hàm số y = f(x) = |3x-1|
Tìm x, biết f(x) = 0, f(x) = 1
2. Cho hàm số y = f(x) = ax - 3
Tìm a biết f(3) = 9, f(5) = 11
3. Cho hàm số y = f(x) = ax + b
Tìm a,b biết f(0) = 1, f(-1) = 2
4. Cho hàm số y = f(x) = 3x2 - 2
Tính f(1), f(-1), f(2), f(-2), \(f\left(\frac{1}{2}\right)\), \(f\left(-\frac{1}{2}\right)\) So sánh f(a) và f(-a)
5. Cho hàm số y = f(x) = \(\frac{-3}{2}x\)
So sánh f(a) và f(-a)
1.\(f\left(x\right)=0\)
\(=>\left|3x-1\right|=0\)
\(=>3x-1=0\)
\(=>3x=1\)
\(=>x=\frac{1}{3}\)
\(f\left(x\right)=1\)
\(=>\left|3x-1\right|=1\)
\(=>\orbr{\begin{cases}3x-1=-1\\3x-1=1\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}3x=-1+1=0\\3x=1+1=2\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Vậy ...
Ta có hàm số : \(y=f\left(x\right)=ax-3\)
\(f\left(3\right)=9\)
\(=>ax-3=9\)
\(=>3a-3=9\)
\(=>3a=9+3=12\)
\(=>a=4\)
\(f\left(5\right)=11\)
\(=>ax-3=11\)
\(=>5a-3=11\)
\(=>5a=11+3=14\)
\(=>a=\frac{14}{5}\)
Ta có hàm số \(y=f\left(x\right)=ax+b\)
\(f\left(0\right)=1\)
\(=>ax+b=1\)
\(=>a.0+b=1\)
\(=>b=1\)
\(f\left(-1\right)=2\)
\(=>ax+b=2\)
\(=>-a+1=2\)
\(=>-a=2-1=1\)
\(=>a=-1\)
vậy ...
chứng minh rằng hàm số y=f(x)= -x+1 nghịch biến trên R. so sánh f(1- căn 2) và f(1+ căn 2)
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{-x_1+1+x_2-1}{x_1-x_2}=-1\)
Vậy: f(x) nghịch biến trên R