\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{-x_1+1+x_2-1}{x_1-x_2}=-1\)
Vậy: f(x) nghịch biến trên R
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{-x_1+1+x_2-1}{x_1-x_2}=-1\)
Vậy: f(x) nghịch biến trên R
cho hàm số :y = f(x)= (căn 3+!)x-5. So sánh f(2 + căn 3) và f(3+căn 3)
Bài 8. Với a là hằng số, các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến trên R?
a) y=f(x)= -2/3x + 5a
b) y=f(x)= 5x + a^2 -1/2
cho hàm số y=căn 2 x=f(x)
a, tính f căn (căn 3 - căn 2) nhân ( căn 3 + căn 2)
b, tính f ( căn 3+căn 5 )
c, tính f (- căn 2 - căn 3)
Cho hàm số bậc nhất y=f(x)=(m-1)x+2m-3,m thuộc R và m khác 1
A) Định m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
B) Biết f(1)=2, tính f(2)
C) Biết f(3)=0, hàm số f(x) đồng biến hay nghịch biến
1/ Chứng tỏ rằng hàm số y = f(x) = (x+1)/(x-2) nghịch biến trong từng khoảng xác định của nó
2/ Tìm GTLN, GTNN của hàm số:
y = f(x)= -x^3 +x^2 -x +6 khi 0 ≤ x ≤ 2
y=f(x)=(x-2)/(x+1) khi -3 ≤ x ≤ -2
Cho hai hàm số f(x) = 7x, g(x) = 2 + \(5x^2\).
a) Tìm x sao cho f(x) = g(x) ;
b) Chứng minh rằng f(-x) = -f(x) ; g(-x) = g(x) ;
c) Chứng minh hàm số y = g(x) nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x >0.
cho hàm số y= f(x)=(m-3)x + m-2 a)tìm m để hàm số trên là hàm số đồng biến b) tìm m biết f(-1)=1
Cho hàm số
y = f(x) = (4 - m^2)x^2 - (2m + 1)x+3
Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên tập số thực R
Chứng tỏ rằng hàm số y=f(x)=\(\dfrac{x+1}{x-2}\) nghịch biến trong khoảng xác định của nó