Cho chất oxit A được nước hóa hợp tạo axit nitric. Xác định A, biết M A = 108 ( g / m o l ) , trong A có 2 nguyên tử Nitơ
A. N O 2
B. N 2 O 3
C. N 2 O
D. N 2 O 5
Câu 7: Cho 13 gam Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Thể tích H2 (đktc) thu được là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 3,36 lít
Câu 8: Cho chất oxit A được nước hóa hợp tạo axit nitric. Xác định A, biết MA = 108(g/mol).
A. N2O5
B. NO2
C. N2O3
D. N2O
Câu 9: Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng:
A. Nước
B. Kim loại Cu
C. Phi kim S
D. Quỳ tím
Câu 10: Hòa tan 3 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối ăn 5%. Chất tan là:
A. Nước
B. Muối NaCl
C. Muối NaCl và nước
D. Dung dịch nước muối thu được
Câu 11: Dung dịch NaCl bão hòa ở 20°C có nồng độ 26,5%. độ tan của NaCl ở 20°C là:
A. 45 gam
B. 46 gam
C. 36,05 gam
D. 37 gam
Câu 12: Độ tan của NaCl trong nước ở 90∘C là 50 gam. Nồng độ % của dung dịch NaCl bão hòa ở 90∘C là
A. 33,33%
B. 30,33%
C. 34,23%
D. 35,42%
Câu 13: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được
A. 1,3945 g
B. 7,1 g
C. 14,2 g
D. 1,42 g
Câu 14: Cho phản ứng CaO + H2O → Ca(OH)2. Tính số mol của canxi hidroxit biết khối lương của CaO là 5,6 g
A. 0,1 mol
B. 0,01 mol
C. 1 mol
D. 0,001 mol
Câu 15: Chỉ ra các oxit bazơ: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O, P2O3
A. P2O5, CaO, CuO
B. CaO, CuO, BaO, Na2O
C. BaO, Na2O, P2O3
D. P2O5, CaO, P2O3
Câu 16: Chọn đáp án đúng
A. CuO- đồng (I) oxit
B. FeO- sắt (III) oxit
C. CaO- canxi trioxit
D. CO- cacbon (II) oxit
Câu 7: Cho 13 gam Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Thể tích H2 (đktc) thu được là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 3,36 lít
Câu 8: Cho chất oxit A được nước hóa hợp tạo axit nitric. Xác định A, biết MA = 108(g/mol).
A. N2O5
B. NO2
C. N2O3
D. N2O
Câu 9: Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng:
A. Nước
B. Kim loại Cu
C. Phi kim S
D. Quỳ tím
Câu 10: Hòa tan 3 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối ăn 5%. Chất tan là:
A. Nước
B. Muối NaCl
C. Muối NaCl và nước
D. Dung dịch nước muối thu được
Câu 11: Dung dịch NaCl bão hòa ở 20°C có nồng độ 26,5%. độ tan của NaCl ở 20°C là:
A. 45 gam
B. 46 gam
C.36,05 gam
D. 37 gam
Câu 12: Độ tan của NaCl trong nước ở 90∘C là 50 gam. Nồng độ % của dung dịch NaCl bão hòa ở 90∘C là
A.
33,33%
B. 30,33%
C. 34,23%
D. 35,42%
Câu 13: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được
A. 1,3945 g
B. 7,1 g
C. 14,2 g
D. 1,42 g
Câu 14: Cho phản ứng CaO + H2O → Ca(OH)2. Tính số mol của canxi hidroxit biết khối lương của CaO là 5,6 g
A. 0,1 mol
B. 0,01 mol
C. 1 mol
D. 0,001 mol
Câu 15: Chỉ ra các oxit bazơ: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O, P2O3
A. P2O5, CaO, CuO
B. CaO, CuO, BaO, Na2O
C. BaO, Na2O, P2O3
D. P2O5, CaO, P2O3
Câu 16: Chọn đáp án đúng
A. CuO- đồng (I) oxit
B. FeO- sắt (III) oxit
C. CaO- canxi trioxit
D. CO- cacbon (II) oxit
Câu 1: Cho 5,1g oxit của một kim loại M(hóa trị III) phản ứng với axit nitric, sau phản ứng thu được muối và nước. Xác định CTHH của oxit kim loại,biết rằng số mol axit tham gia phản ứng là 3 mol. Bài 2: Phân hủy 30,8g thuốc tím. Tính VO2 thu được ở đktc biết hiệu suất phản ứng phân hủy là 90%
Câu 2:
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{30,8}{158}=\dfrac{77}{395}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(thực\right)}=\dfrac{\dfrac{77}{395}}{2}\cdot90\%=\dfrac{693}{7900}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{693}{7900}\cdot22,4\approx1,96\left(l\right)\)
Câu 1:
PTHH: \(M_2O_3+6HNO_3\rightarrow2M\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{HNO_3}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{5,1}{2M+16\cdot3}=1\) \(\Rightarrow M< 0\)
Vậy đề bài sai :)
Chất A là một anđehit đơn chức. Cho 10,50 g A tham gia hết vào phản ứng tráng bạc. Lượng bạc tạo thành được hoà tan hết vào axit nitric loãng làm thoát ra 3,85 lít khí NO (đo ở 27 , 3 ° C và 0,80 atm).
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên chất A.
Đổi thể tích khí NO về đktc:
R - CHO + 2 A g N O 3 + 3 N H 3 + H 2 O → R C O O N H 4 + 2 N H 4 N O 3 + 2Ag
3Ag + 4 H N O 3 → 3 A g N O 3 + NO + 2 H 2 O
Số mol Ag = 3.số mol NO = 3,75. 10 - 1 (mol)
Số mol RCHO = Số mol Ag / 2
Khối lượng của 1 mol RCHO
RCHO = 56 ⇒ R = 56 - 29 = 27 ⇒ R là - C 2 H 3
CTPT là C 3 H 4 O .
CTCT là C H 2 = C H - C H O (propenal).
Khử 9,6(g) hỗn hợp CuO và một oxit sắt bằng h2 thấy còn lỊ 7,04G chất rắn.Nếu lấy chất rắn đó hòa tan trong axit clohidric dư thì thu được 1,792 lit H2(ở đktc)
a) Xác định % về khối lượng cái oxit trong hỗn hợp
b). Xát định công thức ủa oxit sắt
giúp mk vs ạ cảm ơn mn nhiều
Cho 12,4 gam oxit của kim loại A có hóa trị I phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch axit nitric 2M. Viết phương trình phản ứng và xác định tên oxit kim loại đã sử dụng
\(A_2O+2HNO_3\rightarrow2ANO_3+H_2O\)
\(n_{A_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_{A_2O}=\dfrac{12,4}{0,2}=62\)
Ta có : 2A + 16 =62
=> A=23 (Na)
Vậy oxit cần tìm là Na2O
cho 12,4 gam oxit của kim loại A có hóa trị I phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch axit nitric 2M . Viết phương trình phản ứng và xác định tên oxit kim loại đã sử dụng ?
$n_{HNO_3} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
Gọi oxit cần tìm là $A_2O$
$A_2O + 2HNO_3 \to 2ANO_3 + H_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{2}n_{HNO_3} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow M_{oxit} = 2A + 16 = \dfrac{12,4}{0,2} = 62$
$\Rightarrow A = 23(Natri)$
Cho 10,8g hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 và Oxit kim loại hóa trị II tác dụng với 3,36 lít CO thu được khí Y và m(g) rắn Z. Dẫn toàn bộ lượng Y vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 12,5g chất rắn không tan. Cho m(g) Z trên vào dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí và 0,05 mol chất rắn A không tan. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại hóa trị II trên và tính thành phần % khối lượng mỗi chất hỗn hợp X.
Các phản ứng trên xảy ra hoàn toàn, khí được đo ở đktc.
Các thánh hóa giúp mình với.
Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.
Bạn giải chi tiết được không????
Cho 9,4 gam oxit kim loại A có hóa trị I phản ứng hết với dung dịch axit clohidđric HCl, sau phản ứng thu được nước và 14,9 gam muối clorua (tạo bởi kim loại liên kết với clo). Xác định CTHH của oxit kim loại A
\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)
PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O
\(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)
=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)
=> A là K
CTHH: K2O
Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hóa học. Chất C có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A?
A. Tinh bột
B. Saccarozơ
C. Xenlulozơ
D. Mantozơ
Đáp án A
Chất C là axit lactic ( C H 3 C H O H C O O H )
Chất B là glucozo => A là tinh bột