Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2019 lúc 12:46

Đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2018 lúc 11:43

  Chọn D.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2018 lúc 18:01

Đáp án A

* Xác định nguyên tố phi kim R:

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:

 

n

1

2

3

R

8,72

37,22

65,72

Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:

 

n

1

3

5

7

R

âm

22,97

51,47

80

Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.

Suy ra R là Br.

* Xác định kim loại M.

Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I

Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

(gam)

 

 nên  là Al.

Do đó muối thu được là AlBr3.

Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2017 lúc 11:24

Đáp án A

* Xác định nguyên tố phi kim R:

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:

Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.

+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.

 

Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:

Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.

Suy ra R là Br.

* Xác định kim loại M.

Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I

 

Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

 

Do đó muối thu được là AlBr3.

 

Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267

 

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Xóa Câu Hỏi Cũ
20 tháng 11 2018 lúc 20:43

Xóa câu hỏi cũ

Bình luận (0)
Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 4 2016 lúc 14:23

a) 4Na + O2 → 2Na2O

   2Cu + O2    2CuO

b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

   2Al + 3S   Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

   Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu  + FeSO4

   Cu + 2AgN03  2Ag + Cu(NO3)2


 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị  Hạnh
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
24 tháng 2 2023 lúc 20:49

cái này là đặt ví dụ phải ko ạ?

tác dụng với oxi

\(4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)

\(C+O_2-^{t^o}>CO_2\\ S+O_2-^{t^o}>SO_2\)

....

tác dụng với kim loại

\(4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\\ 2Mg+O_2-^{t^o}>MgO\\ 2Zn+O_2-^{t^o}>2ZnO\)

....

tác dụng với hợp chất

\(CH_4+2O_2-^{t^o}>CO_2+2H_2O\)

....

 

Bình luận (0)
Thu Trang
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 21:48

a)

- Kim loại có xu hướng nhường electron, phi kim có xu hướng nhận electron

=> Phi kim sẽ lấy electron của kim loại để cả phi kim và kim loại đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm

- Ví dụ: NaCl

  + Na: có 1 electron ở lớp ngoài cùng

   + Cl: có 7 electron ở lớp ngoài cùng

=> Na sẽ nhường 1 electron và Cl sẽ nhận 1 electron của Na để đạt cấu hình có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng

b)

- Hai phi kim đều có xu hướng nhận thêm electron

=> Cả 2 phi kim sẽ bỏ ra electron để góp chung

Ví dụ: N2 tác dụng với H2 tạo thành NH3

   + N: có 5 electron ở lớp ngoài cùng => Cần nhận thêm 3 electron

   + H: có 1 electron ở lớp ngoài cùng => Cần nhận thêm 1 electron

=> N sẽ bỏ ra 3 electron và 3H mỗi H bỏ ra 1 electron để góp chung

Bình luận (0)